Đề kiểm tra học kì I - đề 1

Stella Luu

I,Trặc nghiệm:

1.Động vật nguyên sinh:

-Dinh dưỡng của trùng roi

-Hình thưc dinh dưỡng của trùng biến hình

2.Ngành ruột khoang:

-Môi trường sống của thủy tức

-Hình thức sinh sản của san hô và thủy tức

3.Các ngành giun:

-Nơi sồng phù hợp với giun đất

-Đặc điểm cấu tạo của giun dẹp

-Môi trường kí sinh của giun đũa

-Máu giun đất có màu như thế nào?

4.Ngành thân mềm:

-Hô hấp của trai sông

-Mực tự bảo về bằng cách nào?

5.Ngành chân khớp:

-Hệ thần kinh châu chấu dưới dạng nào?

-Bộ phận nào của nhện có chức năng hô hấp?

Stella Luu
26 tháng 12 2018 lúc 7:51

Các bạn trả lời dùm mn t7 mình thi r!!Cảm ơn trước nha

Bình luận (1)
Nguyễn Thảo My
26 tháng 12 2018 lúc 15:48

I,Trặc nghiệm:

1.Động vật nguyên sinh:

-Dinh dưỡng của trùng roi

ở nơi ánh sáng, trùng roi xanh dinh dưỡng như thực vật. Nếu chuyển vào hồ tối lâu ngày, trùng roi mất dần màu xanh. Chúng vần sông được nhờ đồng hoá những chất hữu cơ hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ ra (còn gọi ả dị dưỡng).
Hô hấp của trùng roi nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào. Không bào co bóp tập trung nước thừa cùng sản phẩm bài tiết rồi thải ra ngoài, góp phần điều chỉnh áp suất thẩm thấu của cơ thể.

-Hình thưc dinh dưỡng của trùng biến hình :

- Hình 5.2 vẽ lại 4 giai đoạn trùng biến hình bắt mồi và tiêu hoá mồi. Quá trình đó được trình bày bằng; 4 câu ngắn, sắp xếp theo trinh tự chưa hợp lí dưới đây :
- Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi.
- Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ...).
- Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh.
- Không bào tiêu hoá tạo thành bao lấy mồi, tiêu hoá mồi nhờ dịch tiêu hoá.

Thức ăn được tiêu hoá trong tế bào gọi là tiêu hoá nội bào.
- trao đổi khí (lấy ôxi, thải co?) thực hiện qua bề mặt cơ thê. Nước thừa được tập trung về một chồ gọi là không bào co bóp rồi chuyển ra ngoài. Chất thải được loại ra ờ vị trí bất kì trên cơ thể.

2.Ngành ruột khoang:

-Môi trường sống của thủy tức : sống ở nước ngọt , bám vào cây thủy sinh (rong đuôi chó, bèo tấm, rau muống,....) trong các giếng ao, hồ ( nước trong và lặng .

-Hình thức sinh sản của san hô và thủy tức :

1. Mọc chồi

- Khi đầy đủ thức ăn. thuỷ tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chổi hình 8.1). Chồi con khi tự kiếm được thức ăn. tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập.

2. Sinh sản hữu tính

- Tế bào trứng được tinh trùng cúa thuỷ tức khác đến thụ tinh (chú thích 3, 4. 5 bảng). Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần. cuối cùng tạo thành thuỷ tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ờ mùa lạnh. ít thức ăn.

3. Tái sinh

- Thuỷ tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chi từ một phần cơ thể cắt ra.

San hô :Khi sinh sàn mọc chồi, cơ thể con không tách rời ra mà dính với cơ thể mẹ, tạo nên tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau.

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
26 tháng 12 2018 lúc 15:52

4.Ngành thân mềm:

-Hô hấp của trai sông :

-Mực tự bảo về bằng cách nào?

Mực tự vệ bằng cách phun hỏa mực vào đối phương.Làm cho đối phương không nhìn thấy xung quanh. Khi đó, mực liền bơi đi chỗ khác.

5.Ngành chân khớp:

-Hệ thần kinh châu chấu dưới dạng nào?

- Dạng chuỗi hạch, có hạch não phát triển .

-Bộ phận nào của nhện có chức năng hô hấp?

- Đôi khe thở .

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Ốc Sên
Xem chi tiết
LÊ BẢO NGỌC
Xem chi tiết
38. Lê Phú Vinh 7A6
Xem chi tiết
Mề ta nì su ề
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Mạnh
Xem chi tiết
Linh Dinh
Xem chi tiết
Zhun ngu văn
Xem chi tiết
Lucy Heartfilia
Xem chi tiết
Đăng Khôi
Xem chi tiết