Đề kiểm tra học kì I - Đề 1

Trâm Anh Phạm

vì sao trẻ em khi gãy xương lại mau liền

Vân3007
23 tháng 12 2018 lúc 10:45

Vì:

- X. phát triển nhanh nên nhanh lành hơn.

- Khi xương gãy, màng x. sẽ phân chia tế bào và làm cho x. lành lại, trẻ em là tuổi đang phát triển, khi xương gãy thì màng x. có khả năng phân chia tế bào lớn nên x. nhanh lành hơn.

- Trẻ nhỏ có lượng cốt giao nhiều, nên x. đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.

-> X. nhanh lành

Bình luận (0)
Đào Bá Minh
25 tháng 12 2018 lúc 21:34

vì xương của trẻ nhỏ lượng cốt giao nhiều ,nên xương đàn hồi , dẻo dai , chắc khỏe hơn nên khả năng lành lại sẽ nhanh hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Nhã
13 tháng 6 2019 lúc 9:08

- Khi xương bị gãy, máu sẽ bắt đầu chảy ra và đông lại tại vị trí gãy. Cục máu đông này sẽ gắn lại và chữa lành những mảnh xương gãy.

- Trong khi đó, hệ thống miễn dịch cũng bắt đầu loại bỏ các mô bị hỏng. Sau một thời gian mô mới được hình thành (hay còn gọi là mô sẹo). Mô sẹo lúc đầu rất yếu nhưng theo thời gian chúng bắt đầu cứng lại và bị vôi hóa. Cơ thể sau đó bắt đầu thay thế mô sẹo bằng xương hoàn toàn mới.

Quá trình liền xương của trẻ em và người lớn giống nhau. Nhưng sự khác biệt duy nhất là quá trình này ở trẻ em diễn ra nhanh hơn nhiều hơn so với người lớn. Nguyên nhân là do khi bạn còn trẻ, quá trình tái sinh xương xảy ra nhanh hơn quá trình hủy xương. Trong suốt cuộc đời, cơ thể bạn liên tục loại bỏ tế bà xương cũ và thay thế bằng tế bà xương mới.

Khi diễn ra quá trình này, các tế bào chuyên biệt gọi là nguyên bào xương sẽ hấp thụ các tế bào xương bị bào mòn và loại bỏ chúng liên tục ra khỏi xương. Đồng thời các tế bào nguyên bào xương sẽ lấy calci từ máu và tạo xương. Cho đến khi bạn đạt được chiều cao tối đa, quá trình này vẫn tiếp tục diễn ra để giúp xương phát triển kích thước và cải thiện mật độ xương.

Trong suốt cuộc đời, cơ thể sẽ liên tục loại bỏ tế bào xương cũ và thay thế bằng tế bào xương mới. Cho đến khoảng 40 tuổi, tất cả xương bị loại bỏ sẽ được thay thế. Tuy nhiên, sau 40 tuổi, quá trình thay thế này sẽ chậm dần...

Tiến sỹ Moravek giải thích khi bạn già đi, các tế bào sinh xương được sản xuất ít hơn các tế bào hủy xương. Đây cũng là lý do khi người trưởng thành bị gãy xương phải mất nhiều thời gian để hồi phục hơn so với trẻ em.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Minuly
Xem chi tiết
Lê Thái
Xem chi tiết
phạm Thị Hà Nhi
Xem chi tiết
khanhhuyen6a5
Xem chi tiết
Yến linh
Xem chi tiết
Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Tài Khoản Bên Trên
Xem chi tiết
Vũ Hải Đường
Xem chi tiết