Nguyễn Hoàng Nam

Hỗn hợp E gồm X, Y và Z là 3 peptit đều mạch hở (MX > MY > MZ). Đốt cháy 0,16 mol X hoặc Y hoặc Z đều thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,16 mol. Nếu đun nóng 69,8 gam hỗn hợp chứa X, Y và 0,16 mol Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa 101,04 gam hai muối của alanin và valin. Biết nX < nY, Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với:

A. 54.                          

B. 10.                          

C. 95.                        

D. 12.

Ngô Quang Sinh
26 tháng 1 2017 lúc 10:17

Chọn đáp án D.

Không mất tính tổng quát, quy X về đipeptit:

2Xn + (n - 2)H2O → nX2.

nH2O thêm = ∆n(CO2, H2) = 0,16 mol = nX

2 = n - 2

n = 4.

X, Y và Z đều là tetrapeptit.

Quy E về C2H3NO, CH2 và H2O.

Đặt nC2H3NO = 4x; nCH2 = y

nH2O = x

mE = 69,8(g) = 57 × 4x + 14y + 18x.

Muối gồm 4x mol C2H4NO2Na và y mol CH2

97 × 4x + 14y = 101,04(g).

► Giải hệ có: x = 0,22 mol; y = 1,12 mol

nAla = 0,76 mol; nVal = 0,12 mol.

● Dễ thấy nZ > nVal

Z không chứa Val

Z là Ala4.

X và Y gồm 0,12 mol Ala và 0,12 mol Val;

∑n(X, Y) = 0,06 mol.

● Số gốc Val trung bình = 0,12 ÷ 0,06 = 2.

Lại có: MX > MY Y là Ala3Val.

● Số gốc Ala trung bình = 0,12 ÷ 0,06 = 2

X là Val4 hoặc AlaVal3.

TH1: X là Val4

nY = nAla ÷ 3 = 0,04 mol

nX = 0,06 - 0,04 = 0,02 mol.

nX < nY (thỏa)

%mX = 0,02 × 414 ÷ 69,8 × 100% = 11,86%

Chọn D.

TH2: X là AlaVal3.

Đặt nX = a; nY = b

∑n(X, Y) = a + b = 0,06 mol.

nAla = 0,12 mol = a + 3b

Giải hệ có: a = b = 0,03 mol (trái gt).

Loại.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết