Văn bản ngữ văn 9

Karry Wang

Ánh Trăng

Câu 1: Nêu hoàn cảnh sáng tác và nêu mối quan hệ với chủ đề bài thơ?\

Câu 2: Cho câu thơ sau

''Ngửa mặt lên nhìn mặt''

a Chép 7 câu thơ tiếp

b Giải thích nghĩa của từ mặt

c Chỉ ra biện pháp NT được sd trong 2 dòng thơ cuối cùng

d Viết đoạn văn qui nạp khoảng 12 câu nêu cảm nhận về hình ảnh ánh trăng trong đoạn thơ trên ( chỉ ra câu ghép và phép liên kết)

Câu 3 : Cho đoạn thơ

''Trăng cứ ......

....giật mình''

a Nêu ND chính của bài

b Chỉ ra các từ láy

c Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong bài thơ

d Trong bài thơ tại sao tác ghỉa ko viết hoa các chữ cai 2,3,4

e Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu phân tích khổ thơ trên.( sd phép thế, khởi ngữ , phép liên kết và câu ghép)

Bé Của Nguyên
13 tháng 12 2018 lúc 20:04

Câu 1 :

- Hoàn cảnh sáng tác : 1978 - đất nước thống nhất .

- Mối quan hệ với chủ đè bài thơ : như nói về ánh trăng sau chiến tranh như thế nào .

Câu 2 :

a ) Ngửa mặt lên nhìn mặt

có cái gì rưng rưng

như là đồng là bể

như là sống là rừng

Trăng cứ tròn vành vạh

kể chi người vô tình

ánh trăng im phăng phắc

đủ cho ta giật mình .

b)

- Theo nghĩa thực : người lính ngước mặt lên nhìn ánh trăng

- Theo nghĩa chuyển : sd biện pháp tu từ ẩn dụ , nói về người lính nhìn thẳng vào quá khứ gian lao , nghĩa tình ùa về

c)

'' ánh trăng im phăng phắc

đủ cho ta giật mình ''

=> BP nghệ thuật : nhân hóa .

Câu 3 :

a)

- ND : Ánh trăng hiện lên vẹn nguyên , tròn đầy . Trăng hiện lên cao thượng và vị tha không hờn oán , trách móc . Ánh trăng chỉ nhìn thôi , cái nhìn soi tận đáy tấm người lính , đểaánh thức lương tri trong người lính . Cái giật mình của sự ăn mòn , tự trách , tự nhắc nhở bản thân không được phép phản bội quá khứ .

b )

- Cắc từ láy : vành vạnh , phăng phắc .

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Trần Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Ngọc kem
Xem chi tiết
Vàng Cậu
Xem chi tiết
Hoàng Văn Nam
Xem chi tiết
Vũ Thanh Thư
Xem chi tiết
Nobita
Xem chi tiết
Etermintrude💫
Xem chi tiết
Phạm Thị Huệ
Xem chi tiết
Lý văn cuẫn
Xem chi tiết