Phân thức đại số

Trần Khương

Bài 16: Tìm các giá trị của biến số x để phân thức sau bằng không:

a) \(\frac{2x+3}{4x-5}\)

b)\(\frac{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}{x^2-4x+3}\)

c)\(\frac{x^2-1}{x^2-2x+1}\)

d)\(\frac{x^2-4}{x^2+3x-10}\)

e)\(\frac{x^3-16x}{x^3-3x^2-4x}\)

g)\(\frac{x^3+x^2-x-1}{x^3+2x-3}\)

Nguyễn Mạnh Nam
22 tháng 3 2020 lúc 9:33

a)Đkxđ x≠\(\frac{5}{4}\)

Ta có để \(\frac{2x+3}{4x-5}\)=0=>2x+3=0=>x=\(\frac{3}{2}\)(thỏa mãn)

b)Ta có \(x^2-4x+3=x^2-3x-x+3\)

=x(x-3)-(x-3)

=(x-1)(x-3)

=>Đkxđ x≠1,3

để bài b)=0 duy ra (x-1)(x-2)=0

=>x=1,x=2 đối chiếu đkxđ có x=2 (t/mãn)

c)phân thức tương đương:\(\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}\)

= \(\frac{x+1}{x-1}\)

=>Đkxđ x≠1

Để x+1/x-1=0=>x+1=0

=>x=-1(t/mãn)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mạnh Nam
22 tháng 3 2020 lúc 9:49

d) phân thức tương đương

\(\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+5\right)}\)

=\(\frac{x+2}{x+5}\)=>x≠-5

để phân thức đạt 0 suy ra x+2=0

=>x=-2

e)phân thức tương đương

\(\frac{x\left(x-4\right)\left(x+4\right)}{x\left(x-4\right)\left(x+1\right)}\)

=\(\frac{x+4}{x+1}\)

Đkxđ x khác -1

Để phân thức đạt GT là 0 x+4=0=>x=-4

g)\(\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+3\right)}\)

=\(\frac{\left(x+1\right)^2}{x^2+x+3}\)

\(x^2+x+3>0\)(Dễ dàng chứng minh)

=>xϵR

Để phân thức đạt gt là 0 => \(\left(x+1\right)^2=0=>x=-1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Thanh Thanh
Xem chi tiết
Lyly Luta
Xem chi tiết
Sakura서 정
Xem chi tiết
Hoàng Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Park Lin
Xem chi tiết
Thu Hà
Xem chi tiết
Thu Hà
Xem chi tiết
Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Tuệ Linh
Xem chi tiết