Bài 8: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

Ngô Ngọc Khánh

Câu 1: Cho \(\dfrac{a^{2016}+b^{2016}}{c^{2016}+d^{2016}}=\dfrac{a^{2016}-b^{2016}}{c^{2016}-d^{2016}}\). Chứng minh: \(\dfrac{a}{b}=+-\dfrac{c}{d}\)

Câu 2: Cho dãy tỉ số bằng nhau: \(\dfrac{2a+b+c+d}{a}=\dfrac{a+2b+c+d}{b}=\dfrac{a+b+2c+d}{c}=\dfrac{a+b+c+2d}{d}\). Tính giá trị biểu thức: M = \(\dfrac{a+b}{c+d}+\dfrac{b+c}{d+a}+\dfrac{c+d}{a+b}+\dfrac{d+a}{b+c}\)

Câu 3: Tìm x, y ϵ N biết: \(25-y^2=8\left(x-2009\right)^2\)

Câu 4: Tìm x biết: \(\left|x^2+\left|6x-2\right|\right|=x^2+4\)

Câu 5: Tìm các số nguyên thoả mãn: \(x-y+2xy=7\)

Câu 6: Cho \(a>2,b>2\). Chứng minh: \(ab>a+b\)

Akai Haruma
1 tháng 12 2018 lúc 11:50

Câu 1:
\(\frac{a^{2016}+b^{2016}}{c^{2016}+d^{2016}}=\frac{a^{2016}-b^{2016}}{c^{2016}-d^{2016}}\)

\(\Rightarrow (a^{2016}+b^{2016})(c^{2016}-d^{2016})=(a^{2016}-b^{2016})(c^{2016}+d^{2016})\)

\(\Leftrightarrow 2(bc)^{2016}=2(ad)^{2016}\Rightarrow (bc)^{2016}=(ad)^{2016}\)

\(\Rightarrow (\frac{a}{b})^{2016}=(\frac{c}{d})^{2016}\)

\(\Rightarrow \frac{a}{b}=\pm \frac{c}{d}\) (đpcm)

Bình luận (0)
Akai Haruma
1 tháng 12 2018 lúc 11:59

Câu 2:

Nếu $a+b+c+d=0$ thì: \(\left\{\begin{matrix} a+b=-(c+d)\\ b+c=-(d+a)\\ c+d=-(a+b)\\ d+a=-(b+c)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow M=(-1)+(-1)+(-1)+(-1)=-4\)

Nếu $a+b+c+d\neq 0$

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{2a+b+c+d}{a}=\frac{a+2b+c+d}{b}=\frac{a+b+2c+d}{c}=\frac{a+b+c+2d}{d}=\frac{5(a+b+c+d)}{a+b+c+d}=5\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 2a+b+c+d=5a\\ a+2b+c+d=5b\\ a+b+2c+d=5c\\ a+b+c+2d=5d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} b+c+d=3a(1)\\ a+c+d=3b(2)\\ a+b+d=3c(3)\\ a+b+c=3d(4)\end{matrix}\right.\)

Từ \((1);(2)\Rightarrow b+a+2(c+d)=3(a+b)\Rightarrow c+d=a+b\)

\(\Rightarrow \frac{a+b}{c+d}=1\)

Tương tự: \(\frac{b+c}{d+a}=\frac{c+d}{a+b}=\frac{d+a}{b+c}=1\)

\(\Rightarrow M=1+1+1+1=4\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
1 tháng 12 2018 lúc 12:03

Câu 3:

\(25-y^2=8(x-2009)^2\) chẵn nên $y$ phải là số lẻ.

Mặt khác: \(25-y^2=8(x-2009)^2\geq 0, \forall x\in\mathbb{N}\)

\(\Rightarrow y^2\leq 25\). Với \(y\in\mathbb{N}; y\) lẻ suy ra:

\(y\in\left\{1;3;5\right\}\)

Nếu \(y=1\Rightarrow 8(x-2009)^2=25-1^2=24\Rightarrow (x-2009)^2=3\) (không t/m)

Nếu \(y=3\Rightarrow 8(x-2009)^2=25-3^2=16\)

\(\Rightarrow (x-2009)^2=2\) (không t/m)

Nếu $y=5$ thì \(8(x-2006)^2=25-5^2=0\Rightarrow x-2006=0\Rightarrow x=2006\) (t.m)

Vậy $(x,y)=(2006,5)$

Bình luận (0)
Akai Haruma
1 tháng 12 2018 lúc 12:05

Câu 4:

Ta thấy:

\(x^2\geq 0, \forall x\in\mathbb{R}; |6x-2|\geq 0, \forall x\in\mathbb{R}\)

\(\Rightarrow x^2+|6x-2|\geq 0\Rightarrow |x^2+|6x-2||=x^2+|6x-2|\)

Do đó: \(x^2+|6x-2|=x^2+4\)

\(\Rightarrow |6x-2|=4\Rightarrow \left[\begin{matrix} 6x-2=4\\ 6x-2=-4\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=1\\ x=\frac{-1}{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
1 tháng 12 2018 lúc 12:09

Câu 5:

Ta có: \(x-y+2xy=7\)

\(\Leftrightarrow x(1+2y)=7+y\)

Với mọi $y$ nguyên thì $2y+1\neq 0$. Do đó: \(x=\frac{7+y}{1+2y}\)

Để \(x\in\mathbb{Z}\Leftrightarrow \frac{7+y}{1+2y}\in\mathbb{Z}\Leftrightarrow 7+y\vdots 1+2y\)

\(\Rightarrow 2(7+y)\vdots 1+2y\)

\(\Rightarrow 13+(1+2y)\vdots 1+2y\Rightarrow 13\vdots 1+2y\)

\(\Rightarrow 1+2y\in \left\{\pm 1;\pm 13\right\}\)

\(\Rightarrow y\in \left\{-1; 0; -7; 6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in \left\{-6; 7; 0; 1\right\}\) (tương ứng với lần lượt các giá trị trên của $y$)

Vậy \((x,y)=(-6;-1); (7;0); (0;-7); (1;6)\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
1 tháng 12 2018 lúc 12:11

Câu 6:

Vì $a,b>2$ nên:

\(ab=\frac{ab}{2}+\frac{ab}{2}> \frac{2.b}{2}+\frac{a.2}{2}=a+b\) (đpcm)

Bình luận (0)
Luffy
1 tháng 12 2018 lúc 22:07

Ta có 25-y2=8(x-2009)2
Dễ dàng ta thấy vế phải luôn dương.Nên vế trái phải dương nghĩa là:
25-y2>0
Mặt khác do 8(x-2009)2 chia hết cho 2 như vậy vế phải luôn chẵn đó y2 phải lẻ

Do vậy chỉ tồn tại các giá trị sau
y2=1 (x-2009)2=3(loại)

y2=9 (x-2009)2=2(loại)

y2=25 (x-2009)2=0➞x=2009

vậy pt có nghiệm nguyên(2009,-5)

2009,5

Bình luận (0)
Luffy
1 tháng 12 2018 lúc 22:08

Ta có 25-y2=8(x-2009)2
Dễ dàng ta thấy vế phải luôn dương.Nên vế trái phải dương nghĩa là:
25-y2>0
Mặt khác do 8(x-2009)2 chia hết cho 2 như vậy vế phải luôn chẵn đó y2 phải lẻ

Do vậy chỉ tồn tại các giá trị sau
y2=1 (x-2009)2=3(loại)

y2=9 (x-2009)2=2(loại)

y2=25 (x-2009)2=0➞x=2009

vậy pt có nghiệm nguyên(2009,-5)

2009,5

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Tanya
Xem chi tiết
Lê Bích Ngọc
Xem chi tiết
England
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Văn Phúc Đạt lớp 9/7 Ngu...
Xem chi tiết
vw_w_wv
Xem chi tiết
Chuột yêu Gạo
Xem chi tiết
You Are Mine
Xem chi tiết
Võ Thị Tuyết Kha
Xem chi tiết