Chương 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và Định luật tuần hoàn

Ngân Trà

1/ Một loại nguyên tử của nguyên tố X có tổng số các hạt cơ bản là 40. Trong hạt nhân của nguyên tử này số hạt mang điện ít hơn số hạt k mang điện là 1. Vị trí X trong bảng tuần hoàn là?

2/ Nguyên tố M ở chu kỳ 3, nhóm IA. Nguyên tố G ở chu kỳ 2, nhóm VIA. Vậy tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử M và G là?

3/ Một nguyên tố có oxi cao nhất là RO3. Nguyên tố ấy tạo với hidro 1 chất khí trong đó R chiếm 94,23% về khối lượng. Tìm nguyên tố đó

nguyen mai phuong
12 tháng 11 2018 lúc 20:48

Mình bk lm mỗi bài 3 thôi

3.CT ôxi cao nhất :RO3

=>CT vs hiđro là RH2

=>R(RH2)=\(\dfrac{R}{R+2}\) .100%=94 23%

=>R=32 => R la S

Bình luận (0)
Khánh Như Trương Ngọc
13 tháng 11 2018 lúc 0:15

1) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=40\\N-Z=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=13\\N=14\end{matrix}\right.\)

Cấu hình electron của X: \(1s^22s^22p^63s^23p^1\)

Vị trí của X:

Số thứ tự : 13 , chu kì : 3 , nhóm : IIIA

2) Nguyên tử M ở chu kì 3, nhóm IA

cấu hình electron M: \(1s^22s^22p^63s^1\)

\(Z_M=11\)

+ Nguyên tử G ở chu kì 2 , nhóm VIA

cấu hình electron G :\(1s^22s^22p^4\)

\(Z_G=8\)

Vậy tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử M và G là 19

3) Công thức oxitcao nhất : \(RO_3\)

⇒ công thức trong hợp chất với hidro : \(RH_2\)

Ta có: %R = \(\dfrac{M_R.100}{M_R+2M_H}\)

⇔ 94,23 = \(\dfrac{100M_R}{M_R+2}\)

\(M_R\) = 32(g/mol)

Vậy R là Lưu huỳnh (S)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Hiền
Xem chi tiết
phạm cẩm anh
Xem chi tiết
Phong Thanh
Xem chi tiết
Mạch Hiểu Hàn
Xem chi tiết
Vantae_V6
Xem chi tiết
Hulen
Xem chi tiết
Hanh Nguyen Hieu
Xem chi tiết
Nguyễn cao hạnh duyên
Xem chi tiết
Linh Đặng
Xem chi tiết