Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

ngoc lan

Hòa tan 13,2 gam hh A gồm 2 kim loại có cùng hóa trị vào 400 ml dd HCL 1,5M. Cô cạn dd sau pư thu đc 32,7 g hh muối khan

a) CM hh A ko tan hết

b) Tính thể tích khí H2 sinh ra

Hà Yến Nhi
31 tháng 10 2018 lúc 13:04

Mik làm 2 cách bn tham khảo nha :))

*Cách 1:

_Gọi CT của kim loại là R, hóa trị là n (n ∈ N*)

_Cho KL td vs dd HCl

2R + 2nHCl -> 2RCln + nH2

_Theo bài:

nHCl = 1,5 . 0,4 = 0,6 (mol)

->nCl/HCl = 0,6 mol

-> mCl/HCl = 0,6 . 35,5 = 21,3g

_Nếu KL tgpư hết thì ta có:

mmuối tđ = mKL + mCl/oxit = 13,2 + 21,3 = 34,5 g > 32,7 g

=> Vô lý => Kim loại dư

*Cách 2 :

_Gọi kim loại thứ nhất có CT là A hóa trị n (n ∈ N*)

Gọi kim loại thứ hai có CT là B hóa trị n (n ∈ N*)

_Cho KL td vs dd HCl

2A + 2nHCl -> 2ACln + nH2 (1)

x........nx..............x (mol)

2B + 2nHCl -> 2BCln + nH2 (2)

y........ny...............y (mol)

_Nếu KL tgpư hết :

nHCl = n(x + y) = 0,6 mol

mhh kim loại = x . A + y.B=13,2

m muối = x(A + 35,5 . n) + y( B + 35,5 . n) = 32,7 (*)

Từ (*) ta có:

xA + 35,5nx + yB + 35,5ny = 32,7

<=> (xA + yB) + 35,5n(x+y) = 32,7

=> 13,2 + 35,5 . 0,6 = 32,7

=> 34,5 ≠ 32,7 (Vô lý)

=> Sau pư KL còn dư

(Rồi nhá :vvv Bây h bn tính VH2 theo axit là đc :)) À mik nghĩ bn nên làm theo cách 1 vì nó đơn giản, ngắn gọn vs lại dễ hiểu :)) hơn so vs cách 2 :))

Bình luận (1)
Nhiên Hạ
31 tháng 10 2018 lúc 12:39
a) nHCl = 0.6 => nCl(tạo muối) = 0.6 => mCl(tạo muối) = 21.3g
Ta có: m(muối khan clorua) = m(kim loại tham gia pứ) - mCl(tạo muối)
=> m(kim loại tham gia pứ) = 32.7 - 21.3 = 11.4 < mX = 13.2
Vậy hổn hợp kim loại X không tan hết
b) Do HCl đả pứ ứng hết, ta có:
nH2 = 1/2nHCl = 0.3 (bảo toàn nguyên tố)
=> VH2 = 6.72l
Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Y Sương
Xem chi tiết
Hạnh Nguyễn
Xem chi tiết
Không Tên
Xem chi tiết
Anh Duy
Xem chi tiết
Bùi Hoàng Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Thanh Nguyen Thi Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Anh Tiến
Xem chi tiết
Haiyen Dang
Xem chi tiết
Anh Duy
Xem chi tiết