Bài 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp theo...)

Lê Chi

Câu 1: Thực hiện phép tính:

a) \(3\dfrac{3}{7}+2\dfrac{1}{2}\)

b) \(12,5.\left(\dfrac{-5}{7}\right)+1,5.\left(\dfrac{-5}{7}\right)\)

c) \(\dfrac{1}{2}\sqrt{144}-\sqrt{\dfrac{9}{16}}-\left(\dfrac{1}{2}^2\right)\)

Câu 2: Viết các số thập phân hữu hạn sau dưới dạng phân số tối giản:

a) 1,125

b) -3,84

Câu 3: Tìm x, biết:

a) \(\dfrac{3}{5}+x=\dfrac{-1}{4}+\dfrac{7}{10}\)

b) \(2|3x-1|+3=5\)

Câu 4: Người ta trả thù lao cho cả ba người thợ là 32800000 đồng . Người thứ nhất làm được 96 sản phẩm, người thứ hai làm được 120 sản phẩm, người thứ ba làm được 112 sản phẩm. Hỏi mỗi người nhận được bao nhiêu tiền? Biết rằng số tiền được chia tỉ lệ với số sản phẩm mà mỗi người làm được.

Câu 5: x,y,z\(\ne\)0. Tìm x,y,z biết:

\(\dfrac{z+y+1}{x}=\dfrac{x+Z+2}{y}=\dfrac{x+y-3}{z}=\dfrac{1}{x+y+z}\)

Fa Châu De
25 tháng 10 2018 lúc 19:28

Câu 1:

a, \(3\dfrac{3}{7}+2\dfrac{1}{2}\)

= \(\dfrac{24}{7}+\dfrac{5}{2}\)

= \(\dfrac{48+35}{14}=\dfrac{83}{14}=5\dfrac{13}{14}\)

b, \(12,5.\left(\dfrac{-5}{7}\right)+1,5.\left(\dfrac{-5}{7}\right)\)

= \(\left(\dfrac{-5}{7}\right).\left(12,5+1,5\right)\)

=\(\dfrac{-5}{7}.\dfrac{14}{1}=\dfrac{-5}{1}.\dfrac{2}{1}=\left(-10\right)\)

c, \(\dfrac{1}{2}\sqrt{144}-\sqrt{\dfrac{9}{16}}-\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\)

= \(\dfrac{1}{2}.12-\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{4}\)

= \(\dfrac{12}{2}-\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{24-3-1}{4}=\dfrac{20}{4}=5\)

Bình luận (5)
Lê Chi
25 tháng 10 2018 lúc 19:21

Các bạn giúp mk nhanh nha, mk đg cần gấp lắm. Thank you

Bình luận (0)
Fa Châu De
25 tháng 10 2018 lúc 20:08

Câu 2:

a, 1,125 = 1125 : 100 = \(\dfrac{1125}{1000}=\dfrac{9}{8}\)

b, -3,84 = \(\left(-384\right):100=\dfrac{-384}{100}=\dfrac{-96}{25}\)

Bình luận (0)
Fa Châu De
25 tháng 10 2018 lúc 20:15

Câu 3:

a, \(\dfrac{3}{5}+x=\dfrac{-1}{4}+\dfrac{7}{10}\)

\(\dfrac{3}{5}+x=\dfrac{\left(-5\right)+14}{20}\)

\(\dfrac{3}{5}+x=\dfrac{9}{20}\)

x = \(\dfrac{9}{20}-\dfrac{3}{5}=\dfrac{9-12}{20}=\dfrac{-3}{20}\)

b, \(2\left|3x-1\right|+3=5\)

Ta có:

2.|3x - 1| + 3 = 5

2.|3x - 1| = 5 - 3

|3x - 1| = 2 : 2 = 1

=> 3x - 1 = \(\pm\)1; Có hai trường hợp:

*Trường hợp 1:

3x - 1 = 1

3x = 1 + 1

x = 2 : 3 = \(\dfrac{2}{3}\)

*Trường hợp 2:

3x - 1 = -1

3x = (-1) + 1

x = 0 : 3 = 0

=> Vậy x ∈ {\(\dfrac{2}{3};0\)}

Bình luận (0)
Fa Châu De
25 tháng 10 2018 lúc 20:21

Câu 4 mới làm đâu mất rồi?

Bình luận (0)
Sakura Akari
26 tháng 10 2018 lúc 13:58

Câu 5:

Trường hợp 1 : Nếu x + y + z = 0

\(\Rightarrow\dfrac{z+y+1}{x}=\dfrac{x+z+2}{y}=\dfrac{x+y-3}{z}=\dfrac{1}{0}\) ( Vô lí)

Trường hợp 2 : Nếu x + y + z \(\ne\)0

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

\(\dfrac{z+y+1}{x}=\dfrac{x+z+2}{y}=\dfrac{x+y-3}{z}=\dfrac{1}{x+y+z}=\dfrac{z+y+1+x+z+2+x+y-3}{x+y+z}=\dfrac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x+y+z}=2\\\dfrac{z+y+1}{x}=2\\\dfrac{x+z+2}{y}=2\\\dfrac{x+y-3}{z}=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=\dfrac{1}{2}\\z+y+1=2x\left(1\right)\\x+z+2=2y\left(2\right)\\x+y-3=2z\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

* Ta có: \(x+y+z=\dfrac{1}{2}\) \(\Rightarrow z+y=\dfrac{1}{2}-x\) .Thay vào (1)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}-x+1=2x\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{2}-x=2x\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{2}=2x+x\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{2}=3x\)

\(\Rightarrow3x=\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{2}:3\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\) (Thỏa mãn)

* Ta có: \(x+y+z=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x+z=\dfrac{1}{2}-y\) . Thay vào (2)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}-y+2=2y\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{2}-y=2y\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{2}=2y+y\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{2}=3y\)

\(\Rightarrow3y=\dfrac{5}{2}\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{5}{2}:3\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{5}{6}\) (Thỏa mãn)

* Ta có: \(x+y+z=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x+y=\dfrac{1}{2}-z\) . Thay vào (3)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}-z-3=2z\)

\(\Rightarrow\dfrac{-5}{2}-z=2z\)

\(\Rightarrow\dfrac{-5}{2}=2z+z\)

\(\Rightarrow\dfrac{-5}{2}=3z\)

\(\Rightarrow3z=\dfrac{-5}{2}\)

\(\Rightarrow z=\dfrac{-5}{2}:3\)

\(\Rightarrow z=\dfrac{-5}{6}\) (Thỏa mãn)

Vậy \(x=\dfrac{1}{2};y=\dfrac{5}{6};z=\dfrac{-5}{6}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
nguyen hoang phuong anh
Xem chi tiết
Đoàn Ngọc Yến Nhi
Xem chi tiết
Mai Thùy Dung
Xem chi tiết
Dân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn ngọc Khế Xanh
Xem chi tiết
Tiểu Thư Họ Đỗ
Xem chi tiết
Trần Phương Linh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Mèo
Xem chi tiết