Văn bản ngữ văn 9

Nguyễn Thị Hải Anh

Giúp mik vs!!!!!!!!!!!

1) Vì sao Vũ Nương chịu nỗi oan khuất ? Em hãy trình bày cảm nhận của mình về phụ nữ trong xã hội xưa?

2) Hình ảnh nhân vật Quang Trung-Nguyễn Huệ -) phương diện

Anh Pha
21 tháng 10 2018 lúc 7:36
Nỗi oan khuất của Vũ Nương do nhiều nguyên nhân đưa đến: - Nguyên nhân trực tiếp là do Trương Sinh quá đa nghi, hay ghen, gia trưởng, độc đoán. Trương Sinh đã không cho Vũ Nương cơ hội trình bày, thanh minh, không tin cả những nhân chứng bênh vực cho nàng, nhất quyết không nói ra duyên cớ để có cơ hội minh oan, mắng nhiếc và đuổi nàng đi. Trương Sinh đã trở thành một kẻ vũ phu thô bạo đã bức tử Vũ Nương. - Nguyên nhân gián tiếp là do xã hội phong kiến – Một xã hội gây ra bao bất công ấy, thân phận người phụ nữ thật bấp bênh, mong manh, bi thảm. Họ không được bênh vực chở che mà lại còn bị đối xử một cách bất công, vô lí, … Qua đó, người đọc có thể hiểu thêm về thân phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. Họ luôn thủy chung, son sắt, tảo tần, hi sinh vì gia đình. Bi kịch của Vù Nương là lời tố cáo xã hội phong kiên trọng nam khinh nữ, trọng phú khinh bần; người phụ nừ không được chở che, bảo vộ. Bi kịch này cũng là lời tố cáo chiến tranh. Tác phẩm bày tỏ niềm cảm thương của tác giả đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ thời xưa.
Bình luận (0)
Diệu Huyền
15 tháng 9 2019 lúc 21:28

Tham khảo:

1,

Nỗi oan khuất của Vũ Nương do nhiều nguyên nhân đưa đến: Nguyên nhân trực tiếp là do Trương Sinh quá đa nghi, hay ghen, gia trưởng, độc đoán. Trương Sinh đã không cho Vũ Nương cơ hội trình bày, thanh minh, không tin cả những nhân chứng bênh vực cho nàng, nhất quyết không nói ra duyên cớ để có cơ hội minh oan, mắng nhiếc và đuổi nàng đi. Trương Sinh đã trở thành một kẻ vũ phu thô bạo đã bức tử Vũ Nương. Nguyên nhân gián tiếp là do xã hội phong kiến – Một xã hội gây ra bao bất công ấy, thân phận người phụ nữ thật bấp bênh, mong manh, bi thảm. Họ không được bênh vực chở che mà lại còn bị đối xử một cách bất công, vô lí, … Qua đó, người đọc có thể hiểu thêm về thân phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. Họ luôn thủy chung, son sắt, tảo tần, hi sinh vì gia đình. Bi kịch của Vù Nương là lời tố cáo xã hội phong kiên trọng nam khinh nữ, trọng phú khinh bần; người phụ nừ không dưực chở che, bảo vộ. Bi kịch này cũng là lời tố cáo chiến tranh. Tác phẩm bày tỏ niềm cảm thương của tác giả đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ thời xưa.
Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Ngọc Duy Khánh
Xem chi tiết
Trần Công Tiến
Xem chi tiết
Su Su Võ
Xem chi tiết
Huyền Diệu Nguyễn
Xem chi tiết
Long Lười
Xem chi tiết
Hợp Nguyễn
Xem chi tiết
Khánh Ngọc Hoàng
Xem chi tiết
nguyễn phương ngọc
Xem chi tiết
Dương Dương Yang Yang
Xem chi tiết