Chương III : Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy của tam giác

George H. Dalton

Cho ΔABC cân tại A. Từ D trên AB vẽ đường thẳng song song với BC cắt AC tại E. CMR \(BE>\dfrac{1}{2}\left(DE+BC\right)\)

Akai Haruma
4 tháng 10 2018 lúc 20:18

Lời giải:

Trên tia đối của $DE$ lấy $K$ sao cho \(DK=BC\)

Xét tam giác $KDB$ và $CBD$ có:

\(\widehat{KDB}=\widehat{CBD}\) (so le trong)

\(KD=CB\)

$BD$ chung

Do đó \(\triangle KDB=\triangle CBD(c.g.c)\Rightarrow KB=CD(1)\)

\(DE\parallel BC\) nên theo định lý Ta-let: \(\frac{DB}{EC}=\frac{AB}{AC}=1\) (do ABC cân)

\(\Rightarrow DB=EC\)

Xét tam giac $DBC$ và $ECB$ có:

\(BC\) chung

\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)

\(DB=EC\)

\(\Rightarrow \triangle DBC=\triangle ECB(c.g.c)\Rightarrow DC=EB(2)\)

Từ \((1);(2)\Rightarrow 2BE=BE+CD=BE+KB> KE\) theo BĐT tam giác

\(\Rightarrow 2BE> KD+DE\Rightarrow 2BE> BC+DE\Rightarrow BE> \frac{1}{2}(DE+BC)\)

Ta có đpcm.

Bình luận (0)
Akai Haruma
4 tháng 10 2018 lúc 20:22

Hình vẽ:

Chương III : Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy của tam giác

Bình luận (0)
Phan Huy Hoàng
4 tháng 10 2018 lúc 21:13

BE>1/2

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Dưa muối gaming
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Chi
Xem chi tiết
Quỳnh kaka
Xem chi tiết
Tâm Nguyễn
Xem chi tiết
svm hưng
Xem chi tiết
Phương Giang
Xem chi tiết
Jack bí ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Đức
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Anh
Xem chi tiết