Ôn tập Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Hong Pham

Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH, (H thuộc BC). Gọi E,F lần lượt là hình chiếu vuông góc của H lên AB và AC.

A)Cm:Tứ giác AEHF là hình chữ nhật

B)Cm:AE.AB=AF.AC

C)Cm:HF.AB+HE.AC=2HB.HC

D)Gọi M là trung điểm của BC. Cm: sinAMB=2sinACB.cosACB

Nguyễn Nam
28 tháng 9 2018 lúc 18:53

Ôn tập Hệ thức lượng trong tam giác vuông

a) \(\Delta ABC\); \(\widehat{A}=90^o\) (1)​

E,F lần lượt là hình chiếu vuông góc của H lên AB và AC

=> HE \(\perp\) AB ; HF \(\perp\) AC (2)

- Từ (1); (2) => tứ giác AEHF là HCN

b) Xét tam giác AHB vuông tại H, HE \(\perp\) AB :​​

\(AH^2=AE.AB\) ( hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền )​ (3)

Xét tam giác AHB vuông tại H, HE \(\perp\) AB :

\(AH^2=AF.AC\) ( hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền )​ (4) - Từ (3);(4) => \(AE.AB=AF.AC\left(dpcm\right)\) c) - Ta có tứ giác AEHF là HCN => \(AE=HF\); \(EH=AF\) - Có \(AH^2=AE.AB\) (câu b) <=> \(AH^2=HF.AB\) (5) - Có \(AH^2=AF.AC\) (câu b) <=> \(AH^2=EH.AC\) (6) - Cộng 2 vế (5); (6) => ​\(HF.AB+EH.AC=AH^2+AH^2=2.AH^2\) (7) ​ Xét tam giác ABC vuông tại A, BC \(\perp\) AH :​​ \(BH.HC=AH^2\) ( hệ thức liên quan tới đường cao ) \(\Leftrightarrow2.BH.HC=2.AH^2\) (8) - Từ (7);(8) => \(HF.AB+EH.AC=2.BH.HC\left(dpcm\right)\)
Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 9 2022 lúc 23:23

a: Xét tứ giác AEHF có góc AEH=góc AFH=góc FAE=90 độ

nên AEHF là hình chữ nhật

b: Xét ΔABH vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔACH vuông tại H có HF là đường cao

nên \(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

c: \(HF\cdot AB+HE\cdot AC\)

\(=AE\cdot Ab+AF\cdot AC=2\cdot AH^2=2\cdot HB\cdot HC\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Rosie
Xem chi tiết
kietdeptrai
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đỗ Thùy Linh
Xem chi tiết
Đỗ Thùy Linh
Xem chi tiết
Phạm Linh Nhi
Xem chi tiết
Hello mọi người
Xem chi tiết
Hạ Ann
Xem chi tiết
lekhoi
Xem chi tiết