Bài 6: Biến đối đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai

Vương Tuấn Khải

1 lượt gọn biểu thức

a \(\frac{3}{2}\sqrt{6+2}\sqrt{\frac{2}{3}-4}\sqrt{\frac{3}{2}}\)

b ( \(\frac{3\sqrt{2}+\sqrt{6}}{\sqrt{12+2}}-\frac{\sqrt{54}}{3}\)) x\(\frac{2}{\sqrt{6}}\)

2 cho biểu thức

P= ( \(\frac{3}{x-1}+\frac{1}{\sqrt{x+1}}\)) :\(\frac{1}{\sqrt{x+1}}\)

a rút gọn P

b tính giá trị của P khi x =16

giúp mình giải bài này với mình đang cần bài này cần gấp

Vương Tuấn Khải
23 tháng 9 2018 lúc 13:31

cho sửa lại đề bài với ạ đề bài bài 1 là rút gọn biểu thức

Bình luận (0)
✿ Hương ➻❥
25 tháng 9 2018 lúc 20:33

2. a)

\(P=\left(\dfrac{3}{x+1}+\dfrac{1}{\sqrt{x+1}}\right):\dfrac{1}{\sqrt{x+1}}\)

\(=\left(\dfrac{3}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{1}{\sqrt{x+1}}\right).\sqrt{x+1}\)

\(=\dfrac{3+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\sqrt{x+1}\)

\(=\dfrac{2+\sqrt{x}}{x-1}\)

b)\(P\left(16\right)=\dfrac{2+\sqrt{16}}{16-1}=\dfrac{6}{15}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Phương Minh
Xem chi tiết
tơn nguyễn
Xem chi tiết
Vi Lê
Xem chi tiết
Dương Thân Thùy
Xem chi tiết
Mai Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Nhân
Xem chi tiết
Linh Nhật
Xem chi tiết
Linh
Xem chi tiết
Dương Tuyết Hoa
Xem chi tiết