Bài 6: Biến đối đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai

Trần Diệp Nhi

1. Khẳng định nào sau đây là đúng?

a, \(3\sqrt{5}=\sqrt{30}\) ; b, \(-3\sqrt{5}=-\sqrt{30}\) ; c, \(-3\sqrt{5}=-\sqrt{45}\) ; d, \(-3\sqrt{5}=\sqrt{45}\);

2. Khẳng định nào sau đây là sai?

a, \(\sqrt{\left(-3\right)^2}.5=-3\sqrt{5}\) b, \(\sqrt{3^2.5}=3\sqrt{5}\)

c, \(\sqrt{9x^2}=-3x\) với x≤0 c, \(\sqrt{\left(x-3\right)^2}=3-x\) với x≤3

3. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Giá trị của biểu thức \(\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}\) \(\dfrac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}\) bằng:

a, 0 ; b, 4 ; c, 2\(\sqrt{2}\) ; d, \(-2\sqrt{2}\)

4. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Trục căn thức ở mẫu của \(\dfrac{\sqrt{17}}{4+\sqrt{17}}\) ta được:

a, 4 ; b, \(\dfrac{1}{4}\) ; c, \(\sqrt{17}\left(4-\sqrt{17}\right)\) ; d, \(\sqrt{17}\left(\sqrt{17}-4\right)\)

5. Rút gọn các biểu thức (giả sử các biểu thức đều có nghĩa);

a, \(\sqrt{\dfrac{x}{y^3}+\dfrac{2x}{y^4}}\) ; b, \(\dfrac{x-\sqrt{xy}}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}\)

c, \(\left(a-b\right)\sqrt{\dfrac{a^2b^2}{\left(a-b\right)^2}}\) ; c, \(\dfrac{a-\sqrt{3a}+3}{a\sqrt{a}+3\sqrt{3}}\)

Đào Kim Ngân
18 tháng 9 2018 lúc 16:32

1-c

2-a

3-d

4-d

chúc bn học tốt

Bình luận (0)
Đào Kim Ngân
18 tháng 9 2018 lúc 16:34

bài 5 thì mk ko bt.khocroi xin lỗi nha

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Lê Chính
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nguyệt
Xem chi tiết
Nga Phạm
Xem chi tiết
lu nguyễn
Xem chi tiết
Hoài An
Xem chi tiết
Hoai Bao Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nguyệt
Xem chi tiết
đặng thị phương thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Phương
Xem chi tiết