CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC

Ngô Mạnh Linh

oxi hóa hoàn toàn 3,2 gam kim loại A thu được 4 gam một oxit. Tìm A

Nguyễn Nam
15 tháng 8 2018 lúc 9:53

Gọi n là hóa trị của kim loại A cần tìm.

PT: \(4X+nO_2\underrightarrow{t^o}2X_2O_n\)

\(n_X=\dfrac{3,2}{X}\left(mol\right)\)

- Theo PTHH: \(n_{X_2O_n}=\dfrac{3,2}{2X}=\dfrac{1,6}{X}\left(mol\right)\) (I)

- Mặt khác: \(n_{X_2O_n}=\dfrac{4}{2X+16n}\left(mol\right)\) (II)

- Từ (I;II) => \(\dfrac{1,6}{X}=\dfrac{4}{2X+16n}\)

\(\Leftrightarrow4X=3,2X+25,6n\)

\(\Leftrightarrow0,8X=25,6n\)

\(\Leftrightarrow X=32n\)

n 1 2 3 4
X 32 64 96 128

- Sau khi lập bảng ta thấy n = 2 thì X = 64

Vậy X là Cu ( 64 đvC) hóa trị II

Bình luận (0)
Hoàng Thị Ngọc Anh
15 tháng 8 2018 lúc 9:57

PTHH: \(2xA+yO_2\underrightarrow{t^o}2A_xO_y\)

_____2xMA(g)____\(2xM_A+32y\left(g\right)\)

_____3,2(g)______4(g)

\(\Rightarrow8xM_A=6,4xM_A+102,4y\)

\(\Rightarrow1,6xM_A=102,4y\Rightarrow M_A=\dfrac{2y}{x}.32\)

Kẻ bảng biện luận => A là Cu

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Huy Tùng Vũ
Xem chi tiết
dark angel
Xem chi tiết
dark angel
Xem chi tiết
dark angel
Xem chi tiết
Trịnh Thùy Nhung
Xem chi tiết
Diệu Linh Trần Thị
Xem chi tiết
Thanh Nhàn
Xem chi tiết
jhjhhhhh
Xem chi tiết
linh
Xem chi tiết