Bài 4. Sự rơi tự do

Nguyễn Thị Minh Trang

Thả 1 vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao h so với mặt đất. Trong 2 giây cuối cùng vật rơi được quãng đường 180m. lấy g=10m/s^2. Bỏ qua sức cản không khí

a) Tính độ cao h

b) Vật ở độ cao nào khi vận tốc của vật có độ lớn bằng nửa độ lớn vận tốc của nó khi chạm đất

online toán
13 tháng 8 2018 lúc 12:13

a) ta có : \(h=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}.10.t^2\)

ta có quảng đường mà vật rơi được trong \(t-2\) giây đầu là :

\(h_1=\dfrac{1}{2}.10.\left(t-2\right)^2\)

\(\Rightarrow\) quảng đường mà vật rơi được trong \(2\) giây cuối là :

\(\dfrac{1}{2}.10.t^2-\dfrac{1}{2}.10.\left(t-2\right)^2=180\) \(\Leftrightarrow t=10\)

\(\Rightarrow\) độ cao \(h=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}.10.\left(10\right)^2=500\left(m\right)\)

b) ta có vật tốc của vất khi chậm đất là :

\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.500}=100\left(m/s\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}v=v'=\sqrt{2gh'}\Leftrightarrow50=\sqrt{2.10.h'}\Leftrightarrow h'=125\)

vậy độ cao của vật so với mặt đất khi có vận tốc bằng một nữa vận tốc khi chạm đất là : \(H=h-h'=500-125=375\left(m\right)\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Linh ???
Xem chi tiết
ĐẠT CAO
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
Xem chi tiết
Trần Hùng Bóng Bàn
Xem chi tiết
Linh Chi
Xem chi tiết
Viper
Xem chi tiết
Thúy Vy
Xem chi tiết
Duyen Thi
Xem chi tiết
Trần Phương Anh
Xem chi tiết