Chương I- Điện học

Thư Nguyễn Nguyễn

Cho mạch điện trở như hình bên, trong đó R1=R2=R3=R5= 1 ohm

R4= 3 ohm. Tính điện trở tương đương R MN của mạch.

M N R1 R2 R3 R4 R5

@nguyen thi vang cậu giúp mình giải bài này đc không, mình k bt nhờ ai nữa..... Cảm ơn c trước nhé

nguyen thi vang
11 tháng 8 2018 lúc 20:39

Ta có mạch : [R1//R3) nt (R2//R4)] //R5

Điện trở R13 là :

\(R1//R3=>R_{13}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_3}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{1}}=1\Omega\)

Điện trở R24 là :

\(R_2//R_4\Rightarrow R_{24}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_4}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{3}}=0,75\Omega\)

Điện trở R1324 là :

\(R_{13}ntR_{24}\Rightarrow R_{1324}=R_{13}+R_{24}=1+0,75=1,75\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương RMN của mạch là :

\(R_{MN}=R_5+R_{1324}=1+1,75=2,75\Omega\)

Bình luận (0)
nguyen thi vang
11 tháng 8 2018 lúc 20:58

Cái dưới tớ nhầm làm lại nhé bạn :)

Ta có mạch : [(R1 nt R5)//R3)nt R4)]//R2

*Vì R1ntR5 => \(R_{15}=R_1+R_5=1+1=2\left(\Omega\right)\)

*R15//R3 => \(R_{153}=\dfrac{R_{15}.R_3}{R_{15}+R_3}=\dfrac{2.1}{2+1}=\dfrac{2}{3}\left(\Omega\right)\)

*R153 nt R4 => \(R_{1534}=\dfrac{2}{3}+3=\dfrac{11}{3}\left(\Omega\right)\)

*R1534//R2 => \(R_{MN}=\dfrac{R_{1534}.R_2}{R_{1534}+R_2}=\dfrac{\dfrac{11}{3}.1}{\dfrac{11}{3}+1}=\dfrac{14}{3}\left(\Omega\right)\)

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
Temokato Tojimaki
Xem chi tiết
Vô Danh
Xem chi tiết
Vô Danh
Xem chi tiết
Hà Thị Mỹ Huỳen
Xem chi tiết
Vô Danh
Xem chi tiết
Hà Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Đức Tiến Phạm
Xem chi tiết
Vô Danh
Xem chi tiết
Vi Nguyễn
Xem chi tiết
KUDO SHINICHI
Xem chi tiết