Bài 7: Biến đối đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (Tiếp theo)

Bùi Kim Oanh

Tính:

a, A= \(\sqrt{\dfrac{3+\sqrt{5}}{3-\sqrt{5}}}\)+ \(\sqrt{\dfrac{3-\sqrt{5}}{3+\sqrt{5}}}\)

b, B= \(\dfrac{3+\sqrt{5}}{2\sqrt{2}+\sqrt{3+\sqrt{5}}}\)+ \(\dfrac{3-\sqrt{5}}{2\sqrt{2}-\sqrt{3-\sqrt{5}}}\)

c, C= \(\dfrac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\dfrac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{25\sqrt{24}+24\sqrt{25}}\)

Tử Đằng
29 tháng 7 2018 lúc 15:47

Câu a, b, bạn có thể làm được suy nghĩ đi nha

c)

Ta có pt tổng quát :

\(\dfrac{1}{a\sqrt{a+1}+\left(a+1\right)\sqrt{a}}=\dfrac{1}{\sqrt{a\left(a+1\right)}\left(\sqrt{a}+\sqrt{\left(a+1\right)}\right)}=\dfrac{\sqrt{a+1}-\sqrt{a}}{\sqrt{a}\sqrt{a+1}}=\dfrac{1}{\sqrt{a}}-\dfrac{1}{\sqrt{a+1}}\)\(\Rightarrow C=\dfrac{1}{\sqrt{1}}-\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}}+.....+\dfrac{1}{\sqrt{24}}-\dfrac{1}{\sqrt{25}}=1-\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}\)..........Kaito Kid.......

Bình luận (0)
TTTT
29 tháng 7 2018 lúc 15:51

a)=-14

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
phamthiminhanh
Xem chi tiết
HoàngIsChill
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
ngọc
Xem chi tiết
PTTD
Xem chi tiết
phú quý
Xem chi tiết
HoàngIsChill
Xem chi tiết
Ngọc Anh
Xem chi tiết
Lê Kiều Trinh
Xem chi tiết