Chương I - Căn bậc hai. Căn bậc ba

Trần Đông

cho biểu thức:P=\(\dfrac{x\sqrt{x}-8}{x+2\sqrt{x}+4}+3\left(1-\sqrt{x}\right)\), với x\(\ge\)0

a) rút gọn

b)tìm các giá trị nguyên dương của x để biểu thức Q=\(\dfrac{2P}{1-P}\) nhận giá trị nguyên

Trần Quốc Lộc
28 tháng 7 2018 lúc 10:56

\(a\text{) }\dfrac{x\sqrt{x}-8}{x+2\sqrt{x}+4}-3\left(1-\sqrt{x}\right)\\ =\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(x+2\sqrt{x}+4\right)}{x+2\sqrt{x}+4}-3\left(1-\sqrt{x}\right)\\ =\sqrt{x}-2-3+3\sqrt{x}\\ =4\sqrt{x}-5\)

\(b\text{) }Q=\dfrac{2P}{1-P}=\dfrac{2\left(4\sqrt{x}-5\right)}{1-4\sqrt{x}-5}\\ =\dfrac{2\left(5-4\sqrt{x}\right)}{4+4\sqrt{x}}=\dfrac{5-4\sqrt{x}}{2+2\sqrt{x}}\\ =\dfrac{9-4-4\sqrt{x}}{2+2\sqrt{x}}=\dfrac{9}{2+2\sqrt{x}}-2\)

\(\Rightarrow\)Để Q nhận giá trị nguyên

thì \(\dfrac{9}{2+2\sqrt{x}}\in Z\)

\(\Rightarrow9⋮2\sqrt{x}+2\\ \Rightarrow2\sqrt{x}+2\inƯ_{\left(9\right)}\\ Mà\text{ }2\sqrt{x}+2>2\\ \Rightarrow2\sqrt{x}+2\in\left\{3;9\right\}\)

Lập bảng giá trị:

\(2\sqrt{x}+2\) \(3\) \(9\)
\(x\) \(\dfrac{1}{4}\left(K^0\text{ }T/m\right)\) \(\dfrac{7}{4}\left(k^0\text{ }T/m\right)\)

Vậy không có giá trị nguyên nào của x để Q nhận giá trị nguyên.

Bình luận (4)

Các câu hỏi tương tự
Hải Yến Lê
Xem chi tiết
Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Đặng Tuyết Đoan
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Đặng Tuyết Đoan
Xem chi tiết
Ly Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Minh
Xem chi tiết
Ly Ly
Xem chi tiết
Hải Yến Lê
Xem chi tiết