Bài 21. Nhiệt năng

Huyền Vũ

câu 1: một hỗn hợp gồm 3 chất lỏng có khối lượng lần lượt là m1 = 1kg , m2 = 2kg , m3 = 3kg ở nhiệt độ lần lượt là t1 = 10*C , t2 = 5*C , t3 = 50*C,nhiệt rung riêng lần lượt là c1 = 250J/kgk c2 = 4200J/kgk c3 = 3000J/kgk

a) tính nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt

b) tính nhiệt lượng cần dùng cung cấp để đun nóng hỗn hợp đến nhiệt độ 30*C

câu 2: đổ một thìa nước nóng vào trong 1 lượng kế,nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng lên 5*C đổ thêm thìa thứ 2 vào lượng kế thì nhiệt lượng kế tăng thêm 3*C.nhiệt độ của lượng kế sẽ tăng lên bao nhiêu độ khi ta đổ thêm 48 thìa nước nóng nữa vào trong lượng kế

Đỗ Viết Ngọc Cường
24 tháng 7 2018 lúc 20:27

Bài 2; Gọi m là khối lượng của nhiệt lượng kế
Gọi c là nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế
Gọi t là nhiệt độ đầu của nhiệt lượng kế
Gọi m' là khối lượng nước trên 1 thìa
Gọi c' là nhiệt dung riêng của nướca
Gọi t' là nhiệt độ của nước nóng
Gọi t1 là nhiệt độ cân bằng đầu tiên .
Gọi t2 là nhiệt độ cân bằng thứ 2 .
Gọi T là nhiệt độ cân bằng thứ 3 .
Đổ 1 thìa đầu tiên
Ta có : t1 - t = 5°C => t1 = 5 + t
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào :
Q1 = mc(t1 - t) = 5mc
Nhiệt lượng 1 thìa nước nóng tỏa ra :
Q1' = m'c'( t' - t1) = m'c'( t' - 5 - t)
Cân bằng nhiệt:
Q1 = Q1'
=> 5mc = m'c'( t' - t + 5) (1)
Đổ 1 thìa thứ hai
Ta có : t2 - t1 = 3°C => t2 = 3 + t1 = 8 + t
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào :
Q2 = mc(t2 - t1) = 3mc
Nhiệt lượng do nước ở thìa 1 thu vào :
Q2nước = m'c'(t2 - t1) = 3m'c'
Nhiệt lượng 1 thìa nước nóng thứ 2 tỏa ra :
Q2' = m'c'( t' - t2) = m'c'( t' - t - 8 )
Cân bằng nhiệt:
Q2 + Q2nước = Q2'
=> 3mc + 3m'c' = m'c'( t' - t - 8) (2)
=> 3mc + 3m'c' = m'c'( t' - t - 5 - 3)
=> 3mc + 3m'c' = m'c'( t' - t - 5) - 3m'c'
Do ở (1)
=> 3mc + 3m'c' = 5mc - 3m'c'
=> mc = 2m'c' (3)
Thay (3) vào (2)
=> ( t' - t - 8) = 12 (4)
Đổ thêm 48 thìa nước nóng
Ta có : T - t2 = ∆t => T = ∆t + t2 = ∆t + 8 + t
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào :
Q3 = mc(T - t2) = mc∆t
Nhiệt lượng do nước ở 2 thìa trước thu vào :
Q3nước = 2m'c'(T - t2) = 2m'c'∆t
Nhiệt lượng 48 thìa nước nóng thứ 3 tỏa ra :

Q3' = 48m'c'( t' - T) = 48m'c'( t' - ∆t - t - 8 )
Cân bằng nhiệt:
Q3 + Q3nước = Q3'
=> mc∆t + 2m'c'∆t = 48m'c'( t' - t - 8 - ∆t )
=> mc∆t + 2m'c'∆t = 48m'c'( t' - t - 8) - 48m'c'∆t (5)
Thay (2) và (4) vào (5)
=> 3m'c'∆t + 2m'c'∆t = 48m'c' × 12 - 48m'c'∆t
=> 53∆t = 48 × 12
Độ tăng nhiệt độ của nhiệt kế sau 48 thìa nước nóng là:
∆t = 48 × 12 / 53 = 10,9 °C

Bình luận (5)
Đỗ Viết Ngọc Cường
24 tháng 7 2018 lúc 20:21

Bài 1: hình như thiếu con số 0 ở c1=2500 j/kgk

Gọi nhiệt độ hồn hợp khi cân bằng nhiệt là x
Ap dung phuong trinh can bang nhiet , ta co pt :
Q1+ Q2= Q3
<=> m1c1(x-10)+ m2c2(x-5) =m3c3(50-x)
<=> 1.2500(x-10) + 2.4200(x-5) = 3.3000(50-x)
<=>2500x-25000 + 4800x -24000 = 450000 - 9000x
<=>2500x+4800x+9000x=450000+25000+24000
<=>16300x =499000
<=>x =30,6
Vậy nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là 30,6
b) Theo đề bài , ta có nhiệt lượng của hỗn hợp là :
Q = Q1+Q2+Q3
<=> Q = 1.2500(30-10) +2 .4200(30-5) +3.3000(50-30)
<=> Q =50000 +210000 +180000
<=> Q =440000
Vậy nhiệt lượng cần cung cấp là 440000 J

ko cho đúng là ...

Bình luận (3)
trần anh tú
26 tháng 7 2018 lúc 10:31

1,a, giả sử cả 3 chất đều tỏa nhiệt thì ta có phương trình

Q1+Q2+Q3=0

\(\Leftrightarrow m_1.C_1.\left(t_1-t\right)+m_2.C_2.\left(t_2-t\right)+m_3.C_3.\left(t_3-t\right)=0\)

\(\Leftrightarrow1.2500.\left(10-t\right)+2.4200\left(5-t\right)+3.3000\left(50-t\right)=0\)

\(\Leftrightarrow25000-2500t+42000-8400t+450000-9000t=0\)

\(\Leftrightarrow517000-19900t=0\)

\(\Leftrightarrow-19900t=-517000\)

\(\Leftrightarrow t\approx26\left(^0C\right)\)

b,nhiệt lượng cần dùng để đun nóng hỗn hợp đến 300C là

Q=Q1+Q2+Q3

Q=m1.C1.(30-t1)+m2.C2.(30-t2)+m3.C3.(t3-30)

Q=1.2500.(30-10)+2.4200.(30-5)+3.3000.(50-30)

Q=50000+210000+180000

Q=440000(J)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
autumn
Xem chi tiết
Phạm Minh Khương
Xem chi tiết
Thanh Hà Trịnh
Xem chi tiết
Hạnh Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Anh
Xem chi tiết
Kim Jennie
Xem chi tiết
Thuỷ Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Huyền
Xem chi tiết
Huyền Vũ
Xem chi tiết