Bài 6: Hệ thức Vi-et và ứng dụng

linh võ

Bài 1: Cho phương trình x2_2(m+2)+m2+4m+3=0

a,cmr: phương trình luôn luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

b,Tìm giá trị của m để biểu thức A= x12+x22 đạt giá trị nhỏ nhất

DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
12 tháng 7 2018 lúc 15:31

Câu a : Ta có :

\(\Delta=4\left(m^2+4m+4\right)-4\left(m^2+4m+3\right)\)

\(=4m^2+16m+16-4m^2-16m-12\)

\(=4>0\)

\(\Delta>0\) nên phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m .

Câu b : Theo định lý vi-et ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+4\\x_1x_2=m^2+4m+3\end{matrix}\right.\)

\(A=x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)

\(=\left(2m+4\right)^2-2.\left(m^2+4m+3\right)\)

\(=4m^2+16m+16-2m^2-8m-6\)

\(=2m^2+8m+10\)

\(=2\left(m^2+4m+5\right)\)

\(=2\left[\left(m^2+4m+4\right)+1\right]\)

\(=2\left[\left(m+2\right)^2+1\right]\)

Do : \(\left(m+2\right)^2\ge0\Rightarrow\left(m+2\right)^2+1\ge1\Rightarrow2\left[\left(m+2\right)^2+1\right]\ge2\)

Vậy GTNN của \(A\) là 2 . Dấu \("="\) xảy ra khi \(\left(m+2\right)^2=0\Leftrightarrow m=-2\)

Wish you study well !!

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Tri Truong
Xem chi tiết
nguyễn văn quốc
Xem chi tiết
Linh Bùi
Xem chi tiết
Anhquan Hosy
Xem chi tiết
Candy Moonz
Xem chi tiết
Limited Edition
Xem chi tiết
Hương Giang
Xem chi tiết
sky12
Xem chi tiết
Phan Trần Hạ Vy
Xem chi tiết
Nguyễn nhật vũ
Xem chi tiết