Văn bản ngữ văn 9

Kim Taengoo

thuyết minh về cây phi lao

Huong San
8 tháng 7 2018 lúc 17:36

Cây phi lao

Tên gọi khác:

Cây dương

Tên khoa học:

Casuarina equisetifolia

Hình thái:

Thân, tán , lá: Cây gỗ thường xanh, cao 15- 25m. Vỏ nâu nhạt, bong thành mảng, thịt nâu hồng. Cành nhỏ, có đốt, màu xanh lá cây, quang hợp thay cho lá. Lá tiêu giảm thành vảy nhỏ, bao quanh các đốt của cành, dài 1-2mm.

Hoa, quả, hạt: Hoa đơn tính, cùng gốc. Cụm hoa đực hình đuôi sóc, gồm nhiều hoa đực mọc vòng, không có bao hoa; gồm 1 nhị, lúc đầu có chỉ ngắn, sau kéo dài, bao phấn 2 ô. Cụm hoa cái đơn độc, mọc ở ngọn các cành bên, hoa cái cũng không bao hoa, đính vào nách của 1 lá bắc. Bầu 1 ô, 2 noãn, nhưng chỉ 1 noãn phát triển. Quả tập hợp trong một cụm quả (quả phức) hình bầu dục, hóa gỗ với các lá bắc tồn tại. Hạt 1, không có nội nhũ.

Đặc tính:

Tốc độ sinh trưởng: nhanh.

Phù hợp với: thích ứng với điều kiện khí hậu tương đối rộng, các loại đất cát pha nhẹ mới bồi tụ ven biển và đồng bằng, tốt, sâu, ẩm, thoát nước, độ pH 6,5 -7,0.

Vỏ phi lao chứa tanin thường được dùng để thuộc da, nhuộm lưới đánh cá. Gỗ thường được dùng trong xây dựng, trụ mỏ, đóng đồ gỗ, làm cột điện và làm củi. Cành , lá rụng dưới rừng là nguồn củi đun chủ yếu cho nhân dân ở nhiều vùng ven biển.

Ứng dụng:

Cây phi lao dùng làm cây công trình, các cành và thân cây chịu cắt uốn nên còn dùng làm cây cảnh, cây bóng mát và cây bonsai. Ngoài ra, trong dân gian phi lao cũng được dùng làm thuốc, rễ cây dùng làm thuốc chữa tiêu chảy và kiết lị.

Ý nghĩa:

Phong thủy:

Cách chăm sóc:

Cây phi lao cần chăm sóc trong 2 năm đầu, mỗi năm 2 - 3 lần làm cỏ xới đất, vun gốc. Chú ý bắt sâu đục thân và bón thúc 1 năm một lần với liều lượng 0,5kg phân rong biển và 50g phân vi sinh cho 1 gốc.
Bình luận (0)
hoc đi đôi với 24
13 tháng 7 2018 lúc 10:54

Cây phi lao

Tên gọi khác:

Cây dương

Tên khoa học:

Casuarina equisetifolia

Hình thái:

Thân, tán , lá: Cây gỗ thường xanh, cao 15- 25m. Vỏ nâu nhạt, bong thành mảng, thịt nâu hồng. Cành nhỏ, có đốt, màu xanh lá cây, quang hợp thay cho lá. Lá tiêu giảm thành vảy nhỏ, bao quanh các đốt của cành, dài 1-2mm.

Hoa, quả, hạt: Hoa đơn tính, cùng gốc. Cụm hoa đực hình đuôi sóc, gồm nhiều hoa đực mọc vòng, không có bao hoa; gồm 1 nhị, lúc đầu có chỉ ngắn, sau kéo dài, bao phấn 2 ô. Cụm hoa cái đơn độc, mọc ở ngọn các cành bên, hoa cái cũng không bao hoa, đính vào nách của 1 lá bắc. Bầu 1 ô, 2 noãn, nhưng chỉ 1 noãn phát triển. Quả tập hợp trong một cụm quả (quả phức) hình bầu dục, hóa gỗ với các lá bắc tồn tại. Hạt 1, không có nội nhũ.

Đặc tính:

Tốc độ sinh trưởng: nhanh.

Phù hợp với: thích ứng với điều kiện khí hậu tương đối rộng, các loại đất cát pha nhẹ mới bồi tụ ven biển và đồng bằng, tốt, sâu, ẩm, thoát nước, độ pH 6,5 -7,0.

Vỏ phi lao chứa tanin thường được dùng để thuộc da, nhuộm lưới đánh cá. Gỗ thường được dùng trong xây dựng, trụ mỏ, đóng đồ gỗ, làm cột điện và làm củi. Cành , lá rụng dưới rừng là nguồn củi đun chủ yếu cho nhân dân ở nhiều vùng ven biển.

Ứng dụng:

Cây phi lao dùng làm cây công trình, các cành và thân cây chịu cắt uốn nên còn dùng làm cây cảnh, cây bóng mát và cây bonsai. Ngoài ra, trong dân gian phi lao cũng được dùng làm thuốc, rễ cây dùng làm thuốc chữa tiêu chảy và kiết lị.

Ý nghĩa:

Phong thủy:

Cách chăm sóc:

Cây phi lao cần chăm sóc trong 2 năm đầu, mỗi năm 2 - 3 lần làm cỏ xới đất, vun gốc. Chú ý bắt sâu đục thân và bón thúc 1 năm một lần với liều lượng 0,5kg phân rong biển và 50g phân vi sinh cho 1 gốc.
Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Kim Taengoo
Xem chi tiết
FA CE
Xem chi tiết
Ngô Thị Ánh Vân
Xem chi tiết
Phạm Thị Thủy
Xem chi tiết
Phương Loan
Xem chi tiết
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Quỳnh
Xem chi tiết
hhhh
Xem chi tiết