Bài 7: Biến đối đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (Tiếp theo)

Phương

1 ) thực hiện phép tính

b) \(4\sqrt{\dfrac{9}{2}}+\sqrt{2}+\sqrt{\dfrac{1}{18}}\)

c) \(4\sqrt{20}-3\sqrt{125}+5\sqrt{45}-15\sqrt{\dfrac{1}{5}}\)

d) \(\dfrac{3}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}-1}-\dfrac{4}{3-\sqrt{5}}\)

e) \(\dfrac{\sqrt{7}+7}{\sqrt{7}+1}-\dfrac{\sqrt{7}-\sqrt{14}}{1-\sqrt{2}}+\dfrac{2\sqrt{35}-2\sqrt{7}}{1-\sqrt{5}}\)

3) giải phương trình

a) \(\sqrt{4x-8}+5\sqrt{x-2}-\sqrt{9x-18}=20\)

ai giúp e với ! làm câu nào cũng được hết ạ

Đào Thị Phương Duyên
15 tháng 9 2017 lúc 18:55

1,

a,\(4\sqrt{\dfrac{9}{2}}+\sqrt{2}+\sqrt{\dfrac{1}{18}}=4\sqrt{\dfrac{18}{4}}+\sqrt{2}+\sqrt{\dfrac{1}{9.2}}=4\dfrac{\sqrt{18}}{2}+\sqrt{2}+\dfrac{1}{3}\sqrt{\dfrac{1}{2}}=2\sqrt{9.2}+\sqrt{2}+\dfrac{1}{3}\sqrt{\dfrac{2}{4}}=2.3\sqrt{2}+\sqrt{2}+\dfrac{\sqrt{2}}{6}=6\sqrt{2}+\sqrt{2}+\sqrt{2}\dfrac{1}{6}=\dfrac{43}{6}\sqrt{2}\) b,\(4\sqrt{20}-3\sqrt{125}+5\sqrt{45}-15\sqrt{\dfrac{1}{5}}=4\sqrt{4.5}-3\sqrt{25.5}+5\sqrt{9.5}-15\dfrac{\sqrt{5}}{5}=4.2\sqrt{5}-3.5\sqrt{5}+5.3\sqrt{5}-3\sqrt{5}=8\sqrt{5}-15\sqrt{5}+15\sqrt{5}-3\sqrt{5}=5\sqrt{5}\)

Bình luận (0)
Trần Dương
15 tháng 9 2017 lúc 19:07

*) Giải phương trình :

\(\sqrt{4x-8}+5\sqrt{x-2}-\sqrt{9x-18}=20\) ( ĐKXĐ : x \(\ge\) 2 )

\(\Leftrightarrow\sqrt{4\left(x-2\right)}+5\sqrt{x-2}-\sqrt{9\left(x-2\right)}=20\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-2}+5\sqrt{x-2}-3\sqrt{x-2}=20\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x-2}=20\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=5\)

\(\Leftrightarrow x-2=25\)

\(\Leftrightarrow x=27\) ( thỏa mãn điều kiện )

Vậy phương trình có nghiệm x = 27 .

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
HoàngIsChill
Xem chi tiết
ngọc
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phương
Xem chi tiết
HoàngIsChill
Xem chi tiết
Lê Trang Linh
Xem chi tiết
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
PTTD
Xem chi tiết
Na
Xem chi tiết