Nguyễn Hoàng Nam

Hỗn hợp E chứa ancol đơn chức X, axit hai chức Y và este hai chức Z đều no, hở và có tỉ lệ số mol tương ứng 3 : 2 : 3. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E cần dùng 6,272 lít O2 (đktc). Mặt khác, đun nóng m gam E trong 130 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch T và hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp. Cô cạn dung dịch T, lấy toàn bộ chất rắn nung với CaO, thu được duy nhất một hidrocacbon (hidrocacbon này là thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên) có khối lượng 0,24 gam và chất rắn (không chứa muối của axit cacboxylic đơn chức). Các phản ứng đạt hiệu suất 100%. Phần trăm khối lượng của axit Y trong E có giá trị gần nhất với

A. 42.

B. 21.

C. 28.

D. 35.

Ngô Quang Sinh
7 tháng 7 2019 lúc 11:17

Chọn C.

Hỗn hợp E gồm X (3x mol); Y (2x mol); Z (3x mol)

Dung dịch Y chứa R(COONa)2: 5x mol và NaOH dư: 0,13 – 10x mol

Khi nung T với CaO thu được 1 hidrocacbon đơn giản nhất là CH4 (0,015 mol) Þ R là –CH2

và phản ứng nung T tạo CH4 tính theo mol của muối thì: 0,13 – x = 0,03 Þ x = 0,01 mol (vì nếu tính theo mol của NaOH thì nmuối < nhiđrocacbon).

Dựa vào các đáp án nhận thấy các anol đều no đơn chức nên công thức của ancol là CnH2n + 2O (n > 0)

Gọi công thức của Z là CmH2m – 4O4 (m > 4)

Khi đốt cháy X thì: 0,045n + 0,04 + 0,03.(1,5m – 2,5) = 0,28 Þ n + m = 7

+ Với n = 1 và m = 6 Þ X là CH3OH và Z là CH3OOCCH2COOC2H5

Þ Y là CH2(COOH)2 (0,02 mol) Þ %mY = 28,03%

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết