Chương II- Nhiệt học

Ngọc Băng

1/ người ta pha 275g nước ở 40 độ C vào 10kg nước ở 10 độ C. cho biết nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp.

2/ phải pha bao nhiêu nước ở 80 độ C vào 10kg nước ở 12 độ C để được nước pha có nhiệt độ là 37 độ C.

3/ một xoong nhôm đựng nước, khối lượng của của xoong là 400g, chứa 3kg nước được đun trên bếp lò. hỏi xoong đã nhận một nhiệt lượng là bao nhiêu để làm nước nóng lên từ 10 độ C đến 60 độ C. biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/Kg.K; của nước là 4200J/kh.K

4/ người ta thả vào 2,5 kg nước một thỏi đồng có khối lượng 600g ở nhiệt độ 100 độ C. nhiệt độ hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt là 30 độ C. hỏi nước nóng thêm bao nhiêu độ? coi lượng nhiệt mất mát là không đáng kể. biết nhiệt dung riêng của đông là 380J/kh.K; của nước là 4200J/kg.K

5/ để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứ 500g nước ở 13 độ C, một thỏi kim loại có khối lượng 400g đã được đun nóng đến 100 độ C. sau khi cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng của nước và thỏi kim loại là 20 độ C. tính nhiệt dung riêng của kim loại trong thí nghiệm này. biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K 9 bỏ qua mất mát so môi trường, coi như chỉ có sự truyền nhiệt giữa nước và thỏi kim loại)

dfsa
18 tháng 4 2017 lúc 18:15

Câu 1

Tóm tắt:

m1= 275g= 0,275kg

m2= 10kg

C= 4200 J/kg.k

t1=40ºC

t2= 10ºC

Theo đầu bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2

<=> m1*C*\(\Delta t\)= m2*C*\(\Delta t\)

<=> 0,275*4200*( 40-X)= 10*4200*( X-10)

=> X= 10,8ºC

Vậy nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 10,8ºC

Bình luận (0)
dfsa
18 tháng 4 2017 lúc 18:25

Câu 2

m2=10kg

t1=80ºC

t2=12ºC

Theo đầu bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2

<=> m1*C*\(\Delta t\)1= m2*C*\(\Delta t\)2

<=> m1*4200*( 80-37)= 10*4200*( 37-12)

=> m1= 5,8 kg

Vậy cần phải pha thêm 5,8kg nước ở 80ºC

Bình luận (0)
thuongnguyen
18 tháng 4 2017 lúc 16:21

1/ Goi nhiet do cuoi cung cua hon hop la t .Ta co

Tom tat

m1=275 g=0,275 kg

m2=10kg

c=4200 J/kg.k

t1=40\(^{0C}\)

t2=10\(^{0C}\)

-----------------------

t=?

Bai lam

Ap dung phuong trinh can bang nhiet ta co

Qtoa ra = Qthu vao \(\Leftrightarrow\)Q1 = Q2

\(\Leftrightarrow\)m1.c.\(\Delta t1\)=m2.c.\(\Delta t2\)

\(\Leftrightarrow\)0,275.4200.(40-t)=10.4200.(t-10)

\(\Leftrightarrow\)46200-1155t = 42000t-420000

\(\Leftrightarrow\)46200+420000=42000t+1155t

\(\Leftrightarrow\)466200=43155t

\(\Rightarrow\)t=\(\dfrac{466200}{43155}=10,8^{0C}\)

Vay nhiet do cuoi cung cua hon hop la 10,8 \(^{0C}\)

Bình luận (0)
dfsa
18 tháng 4 2017 lúc 18:33

Câu 3

Tóm tắt:

m1=400 g= 0,4kg

m2= 3kg

t1= 10ºC

t2= 60ºC

Nhiệt lượng để xoong nhôm thu vào và nóng lên là:

Q1= m1*C1*\(\Delta t\)= 0,4*880*( 60-10)= 17600(J)

Nhiệt lương để nước thu vào và nóng lên là:

Q2= m2*C2*\(\Delta t\)= 3*4200*( 60-10)= 630000(J)

Nhiệt lượng của xoong nhận được để nóng lên đến 60ºC là:

Q= Q1+Q2= 17600+630000= 647600(J)

Bình luận (0)
dfsa
18 tháng 4 2017 lúc 18:40

Câu 4

Tóm tắt:

m1= 2,5kg

m2= 600g= 0,6kg

t2= 100ºC

Theo đầu bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2

<=> m1*C1*\(\Delta t\)1= m2*C2*\(\Delta t\)2

<=> 2,5*4200*( 30-t1)= 0,6*380*(100-30)

=> t1= 28,48ºC

Nước đã nóng thêm là:

t= 30-t1= 30-28,48= 1,52ºC

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
giang nguyễn
Xem chi tiết
thucnhi
Xem chi tiết
nguyễn thị minh thùy
Xem chi tiết
Đệ Nguyễn Văn
Xem chi tiết
nguyên thị thanh thùy
Xem chi tiết
Quen Sao [Shino Slimer]
Xem chi tiết
nguyễn Thu Hương
Xem chi tiết
Khánh Linh
Xem chi tiết
Hiếu Đỗ
Xem chi tiết