Nguyễn Hoàng Nam

Hợp chất hữu cơ T (mạch cacbon không phân nhánh, có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất) được tạo thành từ hai axit cacboxylic có cùng số nguyên tử cacbon và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn 2,34 gam T bằng khí O2, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy (gồm CO2 và H2O) vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư theo sơ đồ hình vẽ:

Sau thí nghiệm, thu được 9 gam kết tủa, đồng thời khối lượng phần dung dịch giảm 3,78 gam so với ban đầu. Phân tử khối của hai axit cacboxylic tạo thành T tương ứng là

A. 60 và 90

B. 74 và 104

C. 72 và 74

D. 88 và 118

Ngô Quang Sinh
5 tháng 8 2017 lúc 4:35

Chọn đáp án B

C a ( O H ) 2 dùng dư → 9 gam kết tủa

0,09 mol C a C O 3 ↓   →   n C O 2   = 0 , 09   m o l

m d u n g   d ị c h   g i ả m = m C a C O 3 ↓   –   m C O 2   + m H 2 O   =   3 , 78   g a m

→   m H 2 O = 1 , 26   g a m → n H 2 O   = 0 , 07   m o l

♦ Giải đốt 2 , 34   g a m   T   O 2   → t 0 0 , 09   m o l   C O 2 + 0 , 07   m o l   H 2 O

m T   = m C   + m H   + m O   =   2 , 34   g a m = 0 , 09 × 12 + 0 , 07 × 2 + m O

→   m O   =   1 , 12   g a m   →   n O   =   0 , 07   m o l

→ CTĐGN của T ≡ CTPT của T là C 9 H 14 O 7

♦ Phân tích: 2 axit cùng số nguyên tử cacbon mà mạch cacbon không phân nhánh

→ không thể là đồng phân của nhau

→ chúng là cùng số C và khác số nhóm chức

cũng vì không phân nhánh nên tối đa chỉ có 2 nhóm chức.

→ 1 axit đơn chức ( O 2 ) và 1 axit là 2 chức ( O 4 ).

Tổng T có 7O → 2 + 4 = 6 → còn 1O nữa là của nhóm OH glixerol chưa phản ứng.

→ rõ rồi, T dạng như sau: 

với Cgốc R + 1 = CR' + 2

và CR + CR' = 3 → CR = 2; CR' = 1 → R là gốc C 2 H 5 ; R' là gốc C H 2 (bảo toàn ∑H = 14)

Vậy 2 axit là C 2 H 5 C O O H (M = 74) và C H 2 ( C O O H ) 2 (M = 104)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết