Kiều Đông Du

Ở một loài thực vật lưỡng bội, tính trạng chiều cao cây do hai gen không alen là A và B cùng quy định theo kiểu tương tác cộng gộp. Trong kiểu gen nếu cứ thêm một alen trội A hay B thì chiều cao tăng thêm 10cm. Khi trưởng thành, cây thấp nhất của loài này có chiều cao 100cm. Giao phấn (P) cây cao nhất với cây thấp nhất, thu được F­1, cho các cây F1 tự thụ phấn. Biết không có đột biến xảy ra, theo lý thuyết, cây có chiều cao 120cm ở F2 chiếm tỷ lệ:

A. 25,0%.

B. 37,5%.

C. 50,0%.

D. 6,25%.

Đỗ Khánh Chi
1 tháng 1 2020 lúc 18:00

Đáp án B

Theo giả thuyết: chiều cao (h) do 2 gen không alen (A, a; B, b) tác động cộng gộp.

Mỗi alen trội A hoặc B → h tăng 10cm

→ hmin = aabb = 100 cm

→ hmax = AABB = 140 cm

P: AABB (cao nhất) x aabb (thấp nhất) → F1: 100% AaBb

F1 x F1: AaBb x AaBb → F2: tỷ lệ cây 120 cm (2 alen trội – 2 alen lặn)

1 / 2 2   1 / 2 2 . C 2 4 =37,5%

Chú ý: phép lai 1 : AaBb x AaBb → F1: 5 loại cây (mỗi loại cây với 1 mức chiều cao, mỗi một mức chiều cao là tương ứng với số lượng alen trội có trong kiểu gen)

Phép lai 2: AaBb x AaBB → F1: 4 loại cây

Phép lai 3: aaBB x AaBB → F1: 2 loại cây

Phép lai 4: aaBB x Aabb → F1: 2 loại cây

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết