Nguyễn Hoàng Nam

Hỗn hợp T gồm P, Q (MP < MQ) là hai α-amino axit thuộc cùng dãy đồng đẳng với glyxin. Lấy lần lượt 16x mol, 12x mol và 10x mol T để tạo ra các peptit tương ứng là X, Y, Z. Biết X, Y, Z mạch hở và đều chứa cả 2 gốc amino axit. Cho hỗn hợp H gồm X, Y, Z với khối lượng như trên tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 47,5 gam hai muối khan (số mol của hai muối bằng nhau). Đốt cháy hết lượng nuối khan trong oxi, thu được 27,36 gam H2O. Biết số mol X bằng 4/7 lần số mol hỗn hợp H; số nguyên tử nitơ trong X không quá 6 và tổng số nguyên tử nitơ của ba peptit bằng 20. % khối lượng của Z trong H có giá trị gần nhất với 

A. 26%

B. 24%

C. 25%

D. 27%

Ngô Quang Sinh
12 tháng 5 2018 lúc 8:50

Đáp án A

Do số mol của hai muối bằng nhau nên số mol của hai axit trong hỗn hợp bằng nhau.

Gọi a, b, c là số N của X, Y, Z.

Ta có: a+b+c= 20

Và  16 a 16 a + 12 b + 10 c = 4 7 → 48 7 a = 48 7 b + 40 7 c → 6 a = 6 b + 5 c → 6 a = 6 b + 6 1 , 2 c

Thay giá trị của a vào ta thấy thỏa mãn a=4 thì b=6; c=10.

Do số mol của 2 axit trong hỗn hợp bằng nhau nên ta có thể quy về một axit trung bình.

Gọi CTPT của axit là CnH2n+1O2N nên công thức của muối là CnH2nO2NNa.

Đốt cháy muối thu được 1,52 mol H2O.

→ 1 , 52 n = 47 , 5 14 n + 32 + 14 + 23

giải được n=4 (axit là C4H9O2N).

Ta có:  n a a = 0 , 38 = 16 x + 12 x + 10 x → x = 0 , 01   m o l

Ta có X, Y, Z là 4–peptit, 6–peptit, 10–peptit với số mol lần lượt là 0,04 mol, 0,02 mol và 0,01 mol

=> %Z= 25,86%

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết