Thiên Ngọc Phạm Nguyễn

cho tan giác ABC có AB= AC. Gọi D là trung điểm của BC . chứng minh rằng

a) tam giác ADB = tam giác ADC

b)AD là tia phân giác của góc BAC

c)AD vuông góc BC

Nguyễn Như Nam
28 tháng 11 2016 lúc 19:10

Hỏi đáp Toán

a) Xét \(\Delta ADB\)\(\Delta ADC\), có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(BD=BC\left(gt\right)\)

Chung cạnh \(AD\)

\(\Rightarrow\Delta ADB=\Delta ADC\left(c.c.c\right)\)

b) Do \(\Delta ADB=\Delta ADC\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)(2 góc tương ứng) \(\Rightarrow\)AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

c) Cũng do \(\Delta ADB=\Delta ADC\Rightarrow\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\)\(\widehat{D_1}+\widehat{D_2}=180^o\Rightarrow\widehat{D_1}=\widehat{D_2}=90^o\)

=> AD vuông góc với BC

Bình luận (0)
nguyễn thị hoàng hà
28 tháng 11 2016 lúc 19:16

A B C D

a , Xét Δ ADB và ΔADC , ta có :

AB = AC (giả thiết)

BD = DC (giả thiết)

AC - cạnh chung

→ ΔADB = ΔADC (c.c.c)

b , Vì ΔADB = ΔADC (câu a) nên góc BAD = góc CAD

→ AD là tia phân giác của góc BAC .

c , Vì AB = AC nên Δ ABC cân tại A

Trong cân ΔABC có AD là đường phân giác nên đồng thời là đường cao .

→ AD vuông góc với BC .

Bình luận (0)
Học Giỏi Đẹp Trai
28 tháng 11 2016 lúc 20:21

Hỏi đáp Toána) Xét ΔADB và ΔADC có:

BD=DC (gt)

AD là cạnh chung

AB=AC (gt)

=> ΔADB=ΔADC(c-c-c) (đpcm)

b) Theo câu a ta có: ΔADB=ΔADC

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (2 góc tương ứng)

=> AD là tia phân giác của hóc BAC

c)

Cũng theo câu a ta có: ΔADB=ΔADC

=> \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\) ( 2 góc tương ứng)

\(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^o\) (kề bù)

=> \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=90^o\)

=> \(AD\perp BC\)

Bình luận (0)
NARUTO
13 tháng 11 2015 lúc 20:29

toán mấy vậy để còn bik mà giải

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Ngọc Ngân
Xem chi tiết
Miu miu
Xem chi tiết
Đỗ Thư
Xem chi tiết
nguyen thuy hien
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Quách Phương Dung
Xem chi tiết
Lê Thị Thanh An
Xem chi tiết
Shy
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Vũ
Xem chi tiết
Trần Ngọc Quyên Vân
Xem chi tiết