Thế mạnh nổi bật nhất của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc là?
A. vị trí địa lí thuận lợi
B. nguồn lao động đông, chất lượng cao
C. lịch sử khai thác lâu đời
D. giàu khoáng sản
Giải thích: Mục 3, SGK/197 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về thế mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc?
1) Nguồn lao động với số lượng lớn, chất lượng vào loại hàng đầu của cả nước.
2) Có lịch sử khai thác lâu đời nhất nước ta với nền văn minh lúa nước.
3) Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất - kĩ thuật tương đối phát triển.
4) Vị trí địa lí của vùng thuận lợi cho việc giao lưu trong nước và quốc tế
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về thế mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc?
1) Nguồn lao động với số lượng lớn, chất lượng vào loại hàng đầu của cả nước.
2) Có lịch sử khai thác lâu đời nhất nước ta với nền văn minh lúa nước.
3) Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất - kĩ thuật tương đối phát triển.
4) Vị trí địa lí của vùng thuận lợi cho việc giao lưu trong nước và quốc tế
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có thế mạnh nổi bật hơn vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc là
A. lịch sử khai thác lâu đời nhất nước ta.
B. các ngành công nghiệp phát triển rất sớm và nhiều ngành có ý nghĩa toàn quốc.
C. khai thác tông hợp tài nguyên biên, khoáng sản, rừng.
D. tập trung tiềm lực kinh tế mạnh nhất và có trình độ phát triển kinh tế cao nhất cả nước
Thế mạnh nổi bật của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc là:
A. vị trí địa lí của vùng thuận lợi cho việc giao lưu trong nước và quốc tế.
B. có nguồn lao động với số lượng lớn, chất lượng vào loại hàng đầu của cả nước.
C. cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất - kĩ thuật tương đối phát triển.
D. có lịch sử khai thác lâu đời nhất nước ta với nền văn minh lúa nước
Khả năng đa dạng hoá cơ cấu kinh tế, với những thế mạnh về công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản, thuỷ điện, nền nông nghiệp nhiệt đới có cả những sản phẩm cận nhiệt và ôn đới, phát triển tổng hợp kinh tế biển, du lịch của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ bắt nguồn chủ yểu từ
A. Tài nguyên thiên nhiên đa dạng.
B. Nguồn lao động có nhiều kinh nghiệm sản xuất truyền thống
C. Chính sách phát triển miền núi của Nhà nước.
D. Sự giao lưu thuận lợi với các vùng khác ở trong và ngoài nước