Nguyễn Hoàng Nam

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe trong oxi một thời gian thu được (m + 4,16) gam hỗn hợp B chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn B trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch D chứa (4m – 6,5) gam muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch D thu được (11m – 12,58) gam kết tủa. Mặt khác, nếu hòa tan hết 4,5m gam hỗn hợp A vào dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được dung dịch E chứa a gam muối và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí F gồm N2 và N2O có tỷ khối hơi so với H2 là 18. Giá trị của a gần nhất với 

A. 43

B. 194. 

C. 212

D. 53.

Ngô Quang Sinh
16 tháng 3 2019 lúc 3:17

Ta có sơ đồ phản ứng:

m(gam) (Mg, Fe) + --O2→ (m+4,16) gam B + --HCl→ D (Mg2+  x mol; Fe2+ y mol; Fe3+ z mol); Cl-)

D + --AgNO3→ (11m – 12,58) gam (Ag + AgCl)

Ta có m(O) = 4,16 gam → n(O) = 0,26 mol → n(Cl- trong D) = 0,52 mol

→ n(AgCl) = 0,52 mol

Ta có hệ phương trình

(1): 24x + 56(y+z) = m

(2) ĐLBT điện tích: 2x+2y+ 3z = 0,52

(3) m + 0,52*35,5 = 4m-6,5

→ m = 8,32 gam → n(Ag) = 0,04 = y → x = 0,16; z = 0,04

Mặt khác trong 4,5m gam A có: Mg = 0,72 mol và Fe 0,36 mol

Dung dịch muối: Mg2+: 0,72 mol; Fe3+: 0,36mol; NH4+: t mol; NO3-: q mol

hợp khí F gồm N2 (0,04 mol) và N2O (0,04 mol)

Áp dụng ĐLBT mol e: → t = 0,225 mol

Áp dụng ĐLBT điện tích → q = 2,745 mol → m 211,68 gam → Đáp án C

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết