Hướng dẫn soạn bài Thành ngữ

Tiểu Thư Răng Sún

a) Nhận xét về cụm từ ''lên thác xuống ghềnh'' trong câu ca dao sau:

Nước non lận đận một mk

Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.

Có thể thêm, hay bớt 1 vài từ trong cụm từ trên đc k?Hãy cho biết nghĩa của cụm từ đó.

b) - Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong các câu sau:

Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non. Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp em 1 cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chỵ sang...

- Nhận xét về cái hay của việc dùng thành ngữ trong 2 câu trên.

 

Nguyen Thi Mai
10 tháng 11 2016 lúc 16:40

Câu 1.

- Nhận xét về cụm từ “lên thác xuống ghềnh”.

Nước non lận đận một mình

Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.

+ Về cấu tạo: gồm có 4 từ - có nghĩa trái ngược nhau (lên – xuống)

+ Ta không thể thay thế bất cứ từ nào trong cụm từ này và cũng không thể chêm xen một từ khác vào, cũng không thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ.

= > Bởi cụm từ đã có cấu tạo cố định, các từ tạo nên chúng đã lên kết thành một khối hoàn chỉnh, nếu ta thay đổi nó sẽ trở nên cọc cạch, mất đi sự hoàn chỉnh.

- Kết luận về cụm từ:

+ Cụm từ lên thác xuống ghềnh có cấu tạo cố định

+ Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.

- Ý nghĩa của cụm từ lên thác xuống ghềnh.

+ Nghĩa đen: Lên – xuống: chỉ hành động di chuyển ngược chiều nhau Thác – ghềnh: sự khó khăn, nguy hiểm.

+ Nghĩa bóng: là vượt qua những nơi có nhiều gian nan nguy hiểm.

Câu 2 :

- Xác định vai trò của thành ngữ.

+ Bảy nổi ba chìm - > làm vai trò vị ngữ của câu

+ Tắt lửa tối đèn - > làm bổ ngữ cho động từ phòng.

- Cái hay của hai câu thành ngữ trên.

+ Ngắn gọn, hàm súc tiết kiệm được lời.

+ Tính hình tượng cao vì cho ta nhiều ấn tượng sinh động.

Bình luận (4)
Phương Thảo
13 tháng 11 2016 lúc 16:23

a) “Lên thác xuống ghềnh” : Trải qua nhiều phen gian nan, nguy hiểm

- Không thể thay hoặc chêm xen được vì ý nghĩa của cụm từ trở nên lỏng lẻo
- Không thay đổi vị trí được vì đây là cụm từ có trật tự cố định.
- Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” có cấu tạo cố định.

b) Thành ngữ bảy nổi ba chìm giữ chức vụ vị ngữ trong câu.
Thành ngữ tắt lửa tối đèn làm phụ ngữ của danh từ

Cái hay của thành ngữ lên thác xuống ghềnh mang ý nghĩa hàm ẩn, chỉ sự vất vả , long đong, phiêu dạt . . .(có hình tượng)
Thành ngữ tắt lửa tối đèn chỉ sự khó khăn hoạn nạn . . . có hình tựơng

 

 

Bình luận (0)
Tiểu Thư Ma Kết
25 tháng 11 2016 lúc 20:32

Câu 1. - Nhận xét về cụm từ “lên thác xuống ghềnh”.

Nước non lận đận một mình

Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay

 

. + Về cấu tạo: gồm có 4 từ - có nghĩa trái ngược nhau (lên – xuống)

+ Ta không thể thay thế bất cứ từ nào trong cụm từ này và cũng không thể chêm xen một từ khác vào, cũng không thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ.

= > Bởi cụm từ đã có cấu tạo cố định, các từ tạo nên chúng đã lên kết thành một khối hoàn chỉnh, nếu ta thay đổi nó sẽ trở nên cọc cạch, mất đi sự hoàn chỉnh.

- Kết luận về cụm từ:

+ Cụm từ lên thác xuống ghềnh có cấu tạo cố định

+ Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.

 

Câu 2.

- Tìm hiểu ý nghĩa của cụm từ lên thác xuống ghềnh.

+ Nghĩa đen: Lên – xuống: chỉ hành động di chuyển ngược chiều nhau Thác – ghềnh: sự khó khăn, nguy hiểm. + Nghĩa bóng: là vượt qua những nơi có nhiều gian nan nguy hiểm.

 

Bình luận (0)
bùi mai trang
15 tháng 11 2016 lúc 21:12

a/n..s lên cuộc đời khổ cực của người con gái trong xã hội xua

ko thể thêm hoặc bớt những từ đó.

ns lên cuộc đời khổ cực

b/tự lm đi cho giỏi nha

 

 

Bình luận (3)
Bùi Thị Thu Cúc
8 tháng 11 2017 lúc 18:54

a)* Không thể thêm, thay hoặc bớt một vài từ trong cụm từ trên vì nó có cấu tạo cố định.

* Nghĩa của cụm từ trên: Chỉ nơi nguy hiểm, khó khăn.

b)* Bảy nổi ba chìm=>Làm vị ngữ.

* Tắt lửa tối đèn=>Làm phụ ngữ cho cụm Danh từ(khi).

-Khi dùng thành ngữ sẽ làm cho lời ăn tiếng nói hay hơn, có tính hình tượng và biểu cảm cao hơn.

Bình luận (0)
hà minh đạt
10 tháng 11 2017 lúc 15:08

Nuyễn Thị Mai đúng đấy banh

Bình luận (0)
hà minh đạt
10 tháng 11 2017 lúc 15:48

a)

cụm từ "lên thác xuống ghềnh"có cấu tạo gồm 4 từ - có nghĩa trái ngược nhau (lên - xuống)

Ta ko thể thay bất cứ từ nào trong cụm từ này và cũng ko thể xen một từ khác nào, cũng ko thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ đó

cụm từ lên thác xuống ghềnh được hiểu theo 2 nghĩa

-Nghĩa đen:

+''lên xuống'' chỉ hoạt động di chuyển trái ngược nhau

+''thác ghềnh'' chỉ sự khó khăn, nguy hiểm

-Nghĩa bóng :vượt qua những nơi có nhiều gian nan nguy hiểm

b)

''bảy nổi ba chìm''=>làm vai trò vị ngữ

''tắt lửa tối đèn''=>làm vai trò trợ động từ cho từ ''phòng''

chúc bạn học tốtokHướng dẫn soạn bài Thành ngữ

Bình luận (4)
hà minh đạt
10 tháng 11 2017 lúc 15:50

chọn đúng cho mình nha Tiểu Thư Răng Sún

Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
11 tháng 11 2017 lúc 16:39
Câu 1. - Nhận xét về cụm từ “lên thác xuống ghềnh”. Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay. + Về cấu tạo: gồm có 4 từ - có nghĩa trái ngược nhau (lên – xuống) + Ta không thể thay thế bất cứ từ nào trong cụm từ này và cũng không thể chêm xen một từ khác vào, cũng không thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ. = > Bởi cụm từ đã có cấu tạo cố định, các từ tạo nên chúng đã lên kết thành một khối hoàn chỉnh, nếu ta thay đổi nó sẽ trở nên cọc cạch, mất đi sự hoàn chỉnh. - Kết luận về cụm từ: + Cụm từ lên thác xuống ghềnh có cấu tạo cố định + Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Bình luận (1)
Nguyễn Diệu
12 tháng 11 2017 lúc 20:15

+ Về cấu tạo: gồm có 4 từ - có nghĩa trái ngược nhau (lên – xuống) + Ta không thể thay thế bất cứ từ nào trong cụm từ này và cũng không thể chêm xen một từ khác vào, cũng không thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ. = > Bởi cụm từ đã có cấu tạo cố định, các từ tạo nên chúng đã lên kết thành một khối hoàn chỉnh, nếu ta thay đổi nó sẽ trở nên cọc cạch, mất đi sự hoàn chỉnh. - Kết luận về cụm từ: + Cụm từ lên thác xuống ghềnh có cấu tạo cố định

+ Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.

Bình luận (2)
duy nguyễn
16 tháng 11 2017 lúc 8:26

a. - Ta ko thể thêm, thay hoặc bớt 1 vài từ trong cụm từ trên.bởi cụm từ đã có cấu tạo cố định, các từ tạo thành nó đã có liên kết hòan chỉnh

- Ý nghĩa:

lên- xuống:hành động trái ngựơc nhau. Thác- ghềnh :sự khó khăn

- vựơc qua nơi nguy hiểm

b. cái hay:

- ngắn gọn, hàm súc

-có hình tựơng , tính biểu cảm cao.

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu
21 tháng 11 2017 lúc 19:01

2

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
Trang Hoang
Xem chi tiết
Trần Thư
Xem chi tiết
game giai tri
Xem chi tiết
Cơ Liên Mỹ
Xem chi tiết
ha thi thuy
Xem chi tiết
Snow Snow Golem
Xem chi tiết
Nguyễn Duy
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Đăng Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Anh Hào
Xem chi tiết