Bài 3: Nhị thức Niu-tơn

trung nguyen

tính tổng S=\(2C^0_{2019}+3C^1_{2019}+4C^2_{2019}+.....+2021C^{2019}_{2019}\)

Akai Haruma
22 tháng 11 2020 lúc 2:10

Lời giải:
Ta sẽ tính tổng dạng tổng quát:

\(T=2C^0_n+3C^1_n+4C^2_n+....+(n+2)C^n_n\)

-------------------------------

Theo khai triển Newton:

$(x+1)^n=C^0_n+C^1_nx+C^2_nx^2+....+C^n_nx^n$

$x^2(x+1)^n=C^0_nx^2+C^1_nx^3+C^2_nx^4+....+C^n_nx^{n+2}$

Đạo hàm 2 vế:

$2x(x+1)^n+nx^2(x+1)^{n-1}=2xC^0_n+3x^2C^1_n+4C^2_nx^3+...+(n+2)C^n_nx^{n+1}$

Cho $x=1; n=2019$ ta có:

$S=2C^0_{2019}+3C^1_{2019}+...+2021C^{2019}_{2019}=2.2^n+2019.2^{n-1}=2023.2^{n-1}$

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Minh Hoàng
22 tháng 11 2020 lúc 22:24

Cách khác:

Ta thấy: \(C^k_{2019}=C^{2019-k}_{2019}\).

Từ đó \(S=2023\left(C^0_{2019}+C^1_{2019}+...+C^{1009}_{2019}\right)\).

Ta lại có: \(C^0_{2019}+C^1_{2019}+...+C^{2019}_{2019}=2^{2019}\)

\(\Rightarrow C^0_{2019}+C^1_{2019}+...+C^{1009}_{2019}=2^{2018}\).

Từ đó: \(S=2023.2^{2018}\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao Ngọc Diệp
17 tháng 8 2020 lúc 10:45

Lời giải:
Ta sẽ tính tổng dạng tổng quát:

\(T=2C^0_n+3C^1_n+4C^2_n+....+(n+2)C^n_n\)

-------------------------------

Theo khai triển Newton:

$(x+1)^n=C^0_n+C^1_nx+C^2_nx^2+....+C^n_nx^n$

$x^2(x+1)^n=C^0_nx^2+C^1_nx^3+C^2_nx^4+....+C^n_nx^{n+2}$

Đạo hàm 2 vế:

$2x(x+1)^n+nx^2(x+1)^{n-1}=2xC^0_n+3x^2C^1_n+4C^2_nx^3+...+(n+2)C^n_nx^{n+1}$

Cho $x=1; n=2019$ ta có:

$S=2C^0_{2019}+3C^1_{2019}+...+2021C^{2019}_{2019}=2.2^n+2019.2^{n-1}=2023.2^{n-1}$

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Minh Hoàng
22 tháng 11 2020 lúc 19:36

Ta chứng minh công thức tổng quát:

\(2C^0_n+3C^1_n+...+\left(n+2\right)C^n_n=2^{n-1}\left(n+4\right)\). (*)

Dễ thấy (*) đúng với n = 1; 2.

Giả sử (*) đúng đến n - 1 (\(n\in N;n\ge1\)).

Ta chứng minh (*) đúng với n + 1.

Do (*) đúng với n nên: \(2C^0_n+3C^1_n+...+\left(n+2\right)C^n_n=2^{n-1}\left(n+4\right)\).

Ta cần chứng minh: \(2C^0_{n+1}+3C^1_{n+1}+...+\left(n+3\right)C^{n+1}_{n+1}=2^n\left(n+5\right)\).

Ta có công thức: \(C^k_n-C^k_{n-1}=C^{k-1}_{n-1}\).

\(C^0_n+C^1_n+...+C^n_n=2^n\).

Công thức thứ hai khác quen thuộc, công thức thứ nhất bạn chứng minh bằng cách quy đồng.

Do đó: \(\left[2C^0_{n+1}+3C^1_{n+1}+...+\left(n+3\right)C^{n+1}_{n+1}\right]-\left[2C^0_n+3C^1_n+...+\left(n+2\right)C^n_n\right]=3C^o_n+4C^1_n+...+\left(n+2\right)C^{n-1}_n+\left(n+3\right)C^{n+1}_{n+1}=\left(C^o_n+C^1_n+...+C^{n-1}_n\right)+\left[2C^o_n+3C^1_n+...+\left(n+1\right)C^{n-1}_n\right]+n+3=\left(2^n-1\right)+\left[2^{n-1}\left(n+4\right)-\left(n+2\right)\right]+n+3=2^n+2^{n-1}\left(n+4\right)=2^{n-1}\left(n+6\right)\).

Lại có: \(2^n\left(n+5\right)-2^{n-1}\left(n+4\right)=2^{n-1}\left(2n+10-n-4\right)=2^{n-1}\left(n+6\right)\).

Từ đó dễ có đpcm.

(Phải nói cách này hơi dài, phải sử dụng kết quả của cô Akai Haruma. Nhưng vì bạn không viết đạo hàm nên mình làm cách này).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Mai Anh
Xem chi tiết
Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Trần Đình Thuyên
Xem chi tiết
Bóng Đêm Hoàng
Xem chi tiết
Tường Nguyễn Thế
Xem chi tiết
Phạm Dương Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Phuong Tran
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết