Văn bản ngữ văn 7

Nguyễn Thảo Ly

So sánh 2 phần dịch thơ với bản gốc , cho biết mỗi bản dịch có ưu và nhược điểm gì ?

~Ngẫu Nhiên Viết Nhân Buổi Mới Về Quê~

~Hồi hương ngẫu thư ~

Lily Sung
19 tháng 11 2020 lúc 19:43

*Bản dịch 1:

Khi đi trẻ, lúc về già

Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao

Trẻ con nhìn lạ không chào

Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?

- Ưu điểm: Phần dịch có vần điệu, thể thơ khác với bản gốc nhưng vẫn có ý nghĩa tương đương và khá đầy đủ

- Nhược điểm:

+ "Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao"

Ở phần phiên âm: "mấn mao tồi" tức là tóc đã rụng nhưng ở đây lại là "tóc đà khác bao"➞chưa chính xác

+ "Trẻ con nhìn lạ không chào"

"Nhi đồng tương kiến, bất tương thức": Trẻ con nhìn, không quen biết➞ không nhắc đến việc "không chào"

+ "Hỏi rằng khách ở chốn nào lại chơi"

Phiên âm: "tiếu vấn": cười hỏi➞phần dịch thơ chỉ có "hỏi", thiếu từ "cười"➝thiếu ý

➤ Vì là phần dịch ra thơ với một thể thơ khác nên khó tránh khỏi sai sót về từ ngữ, thiếu ý...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
bê trần
Xem chi tiết
Trần Trọng Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Anh
Xem chi tiết
Học sinh
Xem chi tiết
Cathy Trang
Xem chi tiết
Lê Trang
Xem chi tiết
Khánh Linh
Xem chi tiết
bê trần
Xem chi tiết
Tây Qua Jun
Xem chi tiết