Bài 19. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

Linh Bùi

Câu 1: Dòng thuần là

A. dòng mang tất cả các cặp gen đồng hợp.

B. dòng đồng hợp về kiểu gen và cùng biểu hiện 1 kiểu hình.

C. dòng mang các cặp gen đồng hợp trội.

D. dòng mang các cặp gen đồng hợp lặn.

Câu 2: Theo Menđen, yếu tố di truyền nguyên vẹn từ bố mẹ sang con là gì?

A. Alen B. Kiểu gen. C. Tính trạng. D. Nhân tố di truyền.

Câu 3: Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì

A. F1 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn.

B. F2 đồng tính trạng trội.

C. F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn.

D. Cả 3 phương án trên.

Câu 4: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Theo định luật phân li của Menđen, khi lai giữa các cá thể khác nhau về … và …, thế hệ lại thứ … xuất hiện cả tính trạng của bố và mẹ theo tỉ lệ …”

A. Một cặp tính trạng tương phản; thuần chủng; hai; 3 trội : 1 lặn.

B. Hai cặp tính trạng; thuần chủng; hai; 3 trội : 1 lặn.

C. Một cặp tính trạng tương phản; thuần chủng; nhất; 3 trội : 1 lặn.

D. Một cặp tính trạng tương phản; thuần chủng; hai; xấp xỉ 3 trội : 1 lặn.

Câu 5 : Phép lai nào sau dây được gọi là phép lai phân tích?

A. Aa x Aa. B. Aa x AA. C. Aa x aa. D. AA x Aa.

Câu 6 : Muốn F1 xuất hiện đồng loạt 1 tính trạng, kiểu gen của P là:

A. AA x AA hoặc AA x Aa hoặc aa x aa.

B. AA x AA hoặc AA x Aa hoặc aa x aa hoặc AA x aa.

C. AA x AA hoặc AA x aa hoặc aa x aa.

D. AA x aa hoặc AA x Aa hoặc aa x aa.

Câu 7: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?

1. Theo quy luật phân li của Menđen thì hạt vàng, trơn là các tính trạng trội.

2. Theo quy luật phân li của Menđen thì hạt vàng, trơn là các tính trạng lặn.

3. Theo quy luật phân li của Menđen thì hạt xanh, nhăn là các tính trạng lặn.

4. Tính trạng trội chiếm tỉ lệ ¾, tính trạng lặn chiếm tỉ lệ ¼.

5. Tính trạng trội chiếm tỉ lệ ¼, tính trạng lặn chiếm tỉ lệ ¾.

6. Tính trạng trội và lặn đều chiếm tỉ lệ ¾.

A. 1, 3 và 4 B. 1, 3 và 5 C. 1, 2 và 4 D. 1, 3 và 6

Câu 8: Điền vào chỗ trống: “Khi lai hai bố mẹ khác nhau về … cặp tính trạng thuần chủng tương phản … với nhau cho F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng … các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó”.

A. hai; di truyền độc lập; tích. B. một; di truyền độc lập; tích.

C. hai; di truyền; tích. D. hai; di truyền độc lập; tổng.

Câu 9: Theo thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen, F1 tự thụ phấn được F2 mấy loại kiểu hình?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 10: Trong các kiểu gen sau đây, cá thể dị hợp bao gồm:

1. aaBB 4. AABB

2. AaBb 5. aaBb

3. Aabb 6. aabb

A. 2 B. 3 và 5 C. 2, 3 và 5 D. 1, 2, 3 và 5

Câu 11: Phép lai P : AaBb x aabb cho F1 có tỉ lệ kiểu gen

A. 9 : 3 : 3 : 1 B. 1 : 1 : 1 : 1

C. 1 : 2 : 1 : 2 : 1 D. 3 : 3 : 1 : 1

Câu 12 : NST là gì?

A. NST là cấu trúc nằm trong nhân tế bào.

B. NST là cấu trúc nằm ngoài nhân tế bào, dễ bắt màu khi được nhuộm bằng dung dịch thuốc nhuộm mang tính kiềm.

C. NST là cấu trúc nằm trong nhân tế bào, dễ bắt màu khi được nhuộm bằng dung dịch thuốc nhuộm mang tính kiềm.

D. NST là cấu trúc nằm ngoài nhân tế bào.

Câu 13 : Trong cặp NST tương đồng, 2 NST có nguồn gốc từ đâu?

A. Từ bố. B. Từ mẹ. C. Một từ bố, một từ mẹ. D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 14 : Thành phần hoá học chủ yếu của NST là

A. Protein và sợi nhiễm sắc. B. Protein histon và axit nucleic.

C. Protein và ADN. D. Protein anbumin và axit nucleic.

Câu 15 : NST kép là

A. NST được tạo ra từ sự nhân đôi NST gồm hai cromatit giống nhau, đính với nhau ở tâm động.

B. Cặp gồm hai NST giống nhau về hình dáng và kích thước, một có nguồn gốc từ bố và một có nguồn gốc từ mẹ.

C. NST tạo ra từ sự nhân đôi NST, một có nguồn gốc từ bố và một có nguồn gốc từ mẹ.

D. Cặp gồm hai cromatit giống nhau về hình thái nhưng khác nhau về nguồn gốc.

Câu 16 : Một tế bào có 2n = 14. Số NST của tế bào ở kỳ sau là

A. 14. B. 28. C. 7. D. 4

Câu 17 : 6 tế bào cải bắp 2n = 18 đều trải qua nguyên phân liên tiếp 4 lần. Số tế bào con được sinh ra sau nguyên phân là:

A. 96. B. 16. C. 64. D. 896.

Câu 18: Nhóm gen liên kết là

A. Các gen nằm trên cùng 1 NST. B. Các gen nằm trên cùng 1 cặp NST.

C. Các gen nằm trên cùng các cặp NST. D. Các gen nằm trên cùng cromatit.

Câu 19: Một gen có 3000 nucleotit, khối lượng phân tử của gen( tính theo đvC) đó là

A. 9 x 105. B. 9 x 104. C. 3 x 105. D. 3 x 104.

Biết mỗi nucleotit nặng 300 đvC.

Câu 20: Bản chất hoá học của gen là

A. Axit nucleic. B. ADN. C. Bazơ nitric. D. Protein.

Câu 21: Chức năng của ADN là

A. Lưu giữ thông tin. B. Truyền đạt thông tin.

C. Lưu giữ và truyền đạt thông tin. D. Tham gia cấu trúc của NST.

Câu 22: Mạch bổ sung của gen có trình tự là:

…-TXATGAAXGT-…

Trình tự của mARN do gen tổng hợp là

A. …-TGXAAGTAXT-… B. …-TXATGAAXGT-…

C. …-AXGUUXAUGA-… D. …-AGUAXUUGXA-…

Câu 23: Vì sao protein có vai trò quan tọng đối với tế bào và cơ thể?

A. Protein là thành phần cấu trúc của tế bào.

B. Protein liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào.

C. Protein biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể.

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 24: Cấu trúc bậc mấy của proetin có dạng xoắn lò xò?

A. Bậc 1. B. Bậc 2. C. Bậc 3. D. Bậc 4.

Câu 25: Thông tin di truyền là gì?

A. Trình tự các nucleotit trong mạch khuôn của gen được dịch mã thành trình tự các axit amin trong phân tử protein.

B. Trình tự các đối mã của tARN, sẽ dịch mã thành trình tự các axit amin trong phân tử protein.

C. Trình tự các ribonucleotit của ARN được dịch mã thành trình tự các axit amin trong phân tử protein.

D. Trình tự các axit amin trong phân tử protein.

Câu 26: Mã bộ ba là

A. mã gồm 3 nucleotit trên mạch khuôn đứng kế tiếp nhau mã hoá cho 1 axit amin.

B. mã gồm 3 ribonucleotit trên mạch khuôn mã hoá cho 1 axit amin.

C. mã di truyền.

D. Cả A và C.

Câu 27: Sơ đồ mối quan hệ giữa gen và tính trạng nào dưới đây là đúng?

A. ADN → ARN → protein → tính trạng. B. Gen → mARN → protein → tính trạng.

C. Gen → mARN → tính trạng. D. Gen → ARN → protein → tính trạng.

Câu 28: mARN có vai trò gì trong mối quan hệ giữa gen và protein?

A. Gắn axit amin vào để tổng hợp protein.

B. Truyền đạt thông tin về cấu trúc của protein sắp được tổng hợp từ nhân ra tế bào chất.

C. Chứa thông tin mã hoá các axit amin.

D. Cấu trúc nên riboxom tham gia vào tổng hợp protein.

Câu 29: Nhận định nào sau đây là không đúng?

A. ARN và protein đều được tổng hợp ở tế bào chất.

B. Nguyên tắc trong tổng hợp protein là nguyên tắc khuôn mẫu và nguyên tắc bổ sung.

C. tARN mang axit amin vào riboxom khớp với mARN theo nguyên tắc bổ sung.

D. Trình tự các nucleotit trên ADN quy định trình tự các axit amin trong chuỗi polypeptit.

Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 11 2020 lúc 16:39

Câu 1: Dòng thuần là

A. dòng mang tất cả các cặp gen đồng hợp.

B. dòng đồng hợp về kiểu gen và cùng biểu hiện 1 kiểu hình.

C. dòng mang các cặp gen đồng hợp trội.

D. dòng mang các cặp gen đồng hợp lặn.

Câu 2: Theo Menđen, yếu tố di truyền nguyên vẹn từ bố mẹ sang con là gì?

A. Alen B. Kiểu gen. C. Tính trạng. D. Nhân tố di truyền.

Câu 3: Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì

A. F1 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn.

B. F2 đồng tính trạng trội.

C. F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn.

D. Cả 3 phương án trên.

Câu 4: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Theo định luật phân li của Menđen, khi lai giữa các cá thể khác nhau về … và …, thế hệ lại thứ … xuất hiện cả tính trạng của bố và mẹ theo tỉ lệ …”

A. Một cặp tính trạng tương phản; thuần chủng; hai; 3 trội : 1 lặn.

B. Hai cặp tính trạng; thuần chủng; hai; 3 trội : 1 lặn.

C. Một cặp tính trạng tương phản; thuần chủng; nhất; 3 trội : 1 lặn.

D. Một cặp tính trạng tương phản; thuần chủng; hai; xấp xỉ 3 trội : 1 lặn.

Câu 5 : Phép lai nào sau dây được gọi là phép lai phân tích?

A. Aa x Aa. B. Aa x AA. C. Aa x aa. D. AA x Aa.

Câu 6 : Muốn F1 xuất hiện đồng loạt 1 tính trạng, kiểu gen của P là:

A. AA x AA hoặc AA x Aa hoặc aa x aa.

B. AA x AA hoặc AA x Aa hoặc aa x aa hoặc AA x aa.

C. AA x AA hoặc AA x aa hoặc aa x aa.

D. AA x aa hoặc AA x Aa hoặc aa x aa.

Câu 7: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?

1. Theo quy luật phân li của Menđen thì hạt vàng, trơn là các tính trạng trội.

2. Theo quy luật phân li của Menđen thì hạt vàng, trơn là các tính trạng lặn.

3. Theo quy luật phân li của Menđen thì hạt xanh, nhăn là các tính trạng lặn.

4. Tính trạng trội chiếm tỉ lệ ¾, tính trạng lặn chiếm tỉ lệ ¼.

5. Tính trạng trội chiếm tỉ lệ ¼, tính trạng lặn chiếm tỉ lệ ¾.

6. Tính trạng trội và lặn đều chiếm tỉ lệ ¾.

A. 1, 3 và 4 B. 1, 3 và 5 C. 1, 2 và 4 D. 1, 3 và 6

Câu 8: Điền vào chỗ trống: “Khi lai hai bố mẹ khác nhau về … cặp tính trạng thuần chủng tương phản … với nhau cho F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng … các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó”.

A. hai; di truyền độc lập; tích. B. một; di truyền độc lập; tích.

C. hai; di truyền; tích. D. hai; di truyền độc lập; tổng.

Câu 9: Theo thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen, F1 tự thụ phấn được F2 mấy loại kiểu hình?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 10: Trong các kiểu gen sau đây, cá thể dị hợp bao gồm:

1. aaBB 4. AABB

2. AaBb 5. aaBb

3. Aabb 6. aabb

A. 2 B. 3 và 5 C. 2, 3 và 5 D. 1, 2, 3 và 5

Câu 11: Phép lai P : AaBb x aabb cho F1 có tỉ lệ kiểu gen

A. 9 : 3 : 3 : 1 B. 1 : 1 : 1 : 1

C. 1 : 2 : 1 : 2 : 1 D. 3 : 3 : 1 : 1

Câu 12 : NST là gì?

A. NST là cấu trúc nằm trong nhân tế bào.

B. NST là cấu trúc nằm ngoài nhân tế bào, dễ bắt màu khi được nhuộm bằng dung dịch thuốc nhuộm mang tính kiềm.

C. NST là cấu trúc nằm trong nhân tế bào, dễ bắt màu khi được nhuộm bằng dung dịch thuốc nhuộm mang tính kiềm.

D. NST là cấu trúc nằm ngoài nhân tế bào.

Câu 13 : Trong cặp NST tương đồng, 2 NST có nguồn gốc từ đâu?

A. Từ bố. B. Từ mẹ. C. Một từ bố, một từ mẹ. D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 14 : Thành phần hoá học chủ yếu của NST là

A. Protein và sợi nhiễm sắc. B. Protein histon và axit nucleic.

C. Protein và ADN. D. Protein anbumin và axit nucleic.

Câu 15 : NST kép là

A. NST được tạo ra từ sự nhân đôi NST gồm hai cromatit giống nhau, đính với nhau ở tâm động.

B. Cặp gồm hai NST giống nhau về hình dáng và kích thước, một có nguồn gốc từ bố và một có nguồn gốc từ mẹ.

C. NST tạo ra từ sự nhân đôi NST, một có nguồn gốc từ bố và một có nguồn gốc từ mẹ.

D. Cặp gồm hai cromatit giống nhau về hình thái nhưng khác nhau về nguồn gốc.

Câu 16 : Một tế bào có 2n = 14. Số NST của tế bào ở kỳ sau là

A. 14. B. 28. C. 7. D. 4

Câu 17 : 6 tế bào cải bắp 2n = 18 đều trải qua nguyên phân liên tiếp 4 lần. Số tế bào con được sinh ra sau nguyên phân là:

A. 96. B. 16. C. 64. D. 896.

Câu 18: Nhóm gen liên kết là

A. Các gen nằm trên cùng 1 NST. B. Các gen nằm trên cùng 1 cặp NST.

C. Các gen nằm trên cùng các cặp NST. D. Các gen nằm trên cùng cromatit.

Câu 19: Một gen có 3000 nucleotit, khối lượng phân tử của gen( tính theo đvC) đó là

A. 9 x 105. B. 9 x 104. C. 3 x 105. D. 3 x 104.

Biết mỗi nucleotit nặng 300 đvC.

Câu 20: Bản chất hoá học của gen là

A. Axit nucleic. B. ADN. C. Bazơ nitric. D. Protein.

Câu 21: Chức năng của ADN là

A. Lưu giữ thông tin. B. Truyền đạt thông tin.

C. Lưu giữ và truyền đạt thông tin. D. Tham gia cấu trúc của NST.

Câu 22: Mạch bổ sung của gen có trình tự là:

…-TXATGAAXGT-…

Trình tự của mARN do gen tổng hợp là

A. …-TGXAAGTAXT-… B. …-TXATGAAXGT-…

C. …-AXGUUXAUGA-… D. …-AGUAXUUGXA-…

Câu 23: Vì sao protein có vai trò quan tọng đối với tế bào và cơ thể?

A. Protein là thành phần cấu trúc của tế bào.

B. Protein liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào.

C. Protein biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể.

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 24: Cấu trúc bậc mấy của proetin có dạng xoắn lò xò?

A. Bậc 1. B. Bậc 2. C. Bậc 3. D. Bậc 4.

Câu 25: Thông tin di truyền là gì?

A. Trình tự các nucleotit trong mạch khuôn của gen được dịch mã thành trình tự các axit amin trong phân tử protein.

B. Trình tự các đối mã của tARN, sẽ dịch mã thành trình tự các axit amin trong phân tử protein.

C. Trình tự các ribonucleotit của ARN được dịch mã thành trình tự các axit amin trong phân tử protein.

D. Trình tự các axit amin trong phân tử protein.

Câu 26: Mã bộ ba là

A. mã gồm 3 nucleotit trên mạch khuôn đứng kế tiếp nhau mã hoá cho 1 axit amin.

B. mã gồm 3 ribonucleotit trên mạch khuôn mã hoá cho 1 axit amin.

C. mã di truyền.

D. Cả A và C.

Câu 27: Sơ đồ mối quan hệ giữa gen và tính trạng nào dưới đây là đúng?

A. ADN → ARN → protein → tính trạng. B. Gen → mARN → protein → tính trạng.

C. Gen → mARN → tính trạng. D. Gen → ARN → protein → tính trạng.

Câu 28: mARN có vai trò gì trong mối quan hệ giữa gen và protein?

A. Gắn axit amin vào để tổng hợp protein.

B. Truyền đạt thông tin về cấu trúc của protein sắp được tổng hợp từ nhân ra tế bào chất.

C. Chứa thông tin mã hoá các axit amin.

D. Cấu trúc nên riboxom tham gia vào tổng hợp protein.

Câu 29: Nhận định nào sau đây là không đúng?

A. ARN và protein đều được tổng hợp ở tế bào chất.

B. Nguyên tắc trong tổng hợp protein là nguyên tắc khuôn mẫu và nguyên tắc bổ sung.

C. tARN mang axit amin vào riboxom khớp với mARN theo nguyên tắc bổ sung.

D. Trình tự các nucleotit trên ADN quy định trình tự các axit amin trong chuỗi polypeptit.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Hiền
15 tháng 11 2020 lúc 16:39

Câu 1: Dòng thuần là

A. dòng mang tất cả các cặp gen đồng hợp.

B. dòng đồng hợp về kiểu gen và cùng biểu hiện 1 kiểu hình.

C. dòng mang các cặp gen đồng hợp trội.

D. dòng mang các cặp gen đồng hợp lặn.

Câu 2: Theo Menđen, yếu tố di truyền nguyên vẹn từ bố mẹ sang con là gì?

A. Alen B. Kiểu gen. C. Tính trạng. D. Nhân tố di truyền.

Câu 3: Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì

A. F1 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn.

B. F2 đồng tính trạng trội.

C. F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn.

D. Cả 3 phương án trên.

Câu 4: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Theo định luật phân li của Menđen, khi lai giữa các cá thể khác nhau về … và …, thế hệ lại thứ … xuất hiện cả tính trạng của bố và mẹ theo tỉ lệ …”

A. Một cặp tính trạng tương phản; thuần chủng; hai; 3 trội : 1 lặn.

B. Hai cặp tính trạng; thuần chủng; hai; 3 trội : 1 lặn.

C. Một cặp tính trạng tương phản; thuần chủng; nhất; 3 trội : 1 lặn.

D. Một cặp tính trạng tương phản; thuần chủng; hai; xấp xỉ 3 trội : 1 lặn.

Câu 5 : Phép lai nào sau dây được gọi là phép lai phân tích?

A. Aa x Aa. B. Aa x AA. C. Aa x aa. D. AA x Aa.

Câu 6 : Muốn F1 xuất hiện đồng loạt 1 tính trạng, kiểu gen của P là:

A. AA x AA hoặc AA x Aa hoặc aa x aa.

B. AA x AA hoặc AA x Aa hoặc aa x aa hoặc AA x aa.

C. AA x AA hoặc AA x aa hoặc aa x aa.

D. AA x aa hoặc AA x Aa hoặc aa x aa.

Câu 7: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?

1. Theo quy luật phân li của Menđen thì hạt vàng, trơn là các tính trạng trội.

2. Theo quy luật phân li của Menđen thì hạt vàng, trơn là các tính trạng lặn.

3. Theo quy luật phân li của Menđen thì hạt xanh, nhăn là các tính trạng lặn.

4. Tính trạng trội chiếm tỉ lệ ¾, tính trạng lặn chiếm tỉ lệ ¼.

5. Tính trạng trội chiếm tỉ lệ ¼, tính trạng lặn chiếm tỉ lệ ¾.

6. Tính trạng trội và lặn đều chiếm tỉ lệ ¾.

A. 1, 3 và 4 B. 1, 3 và 5 C. 1, 2 và 4 D. 1, 3 và 6

Câu 8: Điền vào chỗ trống: “Khi lai hai bố mẹ khác nhau về … cặp tính trạng thuần chủng tương phản … với nhau cho F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng … các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó”.

A. hai; di truyền độc lập; tích. B. một; di truyền độc lập; tích.

C. hai; di truyền; tích. D. hai; di truyền độc lập; tổng.

Câu 9: Theo thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen, F1 tự thụ phấn được F2 mấy loại kiểu hình?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 10: Trong các kiểu gen sau đây, cá thể dị hợp bao gồm:

1. aaBB 4. AABB

2. AaBb 5. aaBb

3. Aabb 6. aabb

A. 2 B. 3 và 5 C. 2, 3 và 5 D. 1, 2, 3 và 5

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Hiền
15 tháng 11 2020 lúc 16:48

Câu 11: Phép lai P : AaBb x aabb cho F1 có tỉ lệ kiểu gen

A. 9 : 3 : 3 : 1 B. 1 : 1 : 1 : 1

C. 1 : 2 : 1 : 2 : 1 D. 3 : 3 : 1 : 1

Câu 12 : NST là gì?

A. NST là cấu trúc nằm trong nhân tế bào.

B. NST là cấu trúc nằm ngoài nhân tế bào, dễ bắt màu khi được nhuộm bằng dung dịch thuốc nhuộm mang tính kiềm.

C. NST là cấu trúc nằm trong nhân tế bào, dễ bắt màu khi được nhuộm bằng dung dịch thuốc nhuộm mang tính kiềm.

D. NST là cấu trúc nằm ngoài nhân tế bào.

Câu 13 : Trong cặp NST tương đồng, 2 NST có nguồn gốc từ đâu?

A. Từ bố. B. Từ mẹ. C. Một từ bố, một từ mẹ. D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 14 : Thành phần hoá học chủ yếu của NST là

A. Protein và sợi nhiễm sắc. B. Protein histon và axit nucleic.

C. Protein và ADN. D. Protein anbumin và axit nucleic.

Câu 15 : NST kép là

A. NST được tạo ra từ sự nhân đôi NST gồm hai cromatit giống nhau, đính với nhau ở tâm động.

B. Cặp gồm hai NST giống nhau về hình dáng và kích thước, một có nguồn gốc từ bố và một có nguồn gốc từ mẹ.

C. NST tạo ra từ sự nhân đôi NST, một có nguồn gốc từ bố và một có nguồn gốc từ mẹ.

D. Cặp gồm hai cromatit giống nhau về hình thái nhưng khác nhau về nguồn gốc.

Câu 16 : Một tế bào có 2n = 14. Số NST của tế bào ở kỳ sau là

A. 14. B. 28. C. 7. D. 4

Câu 17 : 6 tế bào cải bắp 2n = 18 đều trải qua nguyên phân liên tiếp 4 lần. Số tế bào con được sinh ra sau nguyên phân là:

A. 96. B. 16. C. 64. D. 896.

Câu 18: Nhóm gen liên kết là

A. Các gen nằm trên cùng 1 NST. B. Các gen nằm trên cùng 1 cặp NST.

C. Các gen nằm trên cùng các cặp NST. D. Các gen nằm trên cùng cromatit.

Câu 19: Một gen có 3000 nucleotit, khối lượng phân tử của gen( tính theo đvC) đó là

A. 9 x 105. B. 9 x 104. C. 3 x 105. D. 3 x 104.

Biết mỗi nucleotit nặng 300 đvC.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Hà Minh Tuân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hiền
Xem chi tiết
Phạm quốc hưng
Xem chi tiết
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
người bí ẩn
Xem chi tiết
uchihakuri2
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Vi Nguyễn
Xem chi tiết
Uyên Vy Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết