Bài 9: Axit nitric à muối nitrat

Bich Hong

Câu 1. Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp
thăng bằng electron:

a) Al + HNO3 → ? + N2O + ?.

b) FeO + HNO3 → ? + NO + ?.

c) Fe(OH)2 + HNO3 → ? + NO + ?.

d) Fe3O4 + HNO3 đ → ? + NO2 + ?.

e) Cu + HNO3 đ → ? + NO2 + ?.

f) Mg + HNO3 → ? + N2 + ?.

g) Al + HNO3 → ? + NH4NO3 + ?.

h) Fe3O4 + HNO3 → ? + NO + ?.

BÀI TẬP

Câu 2. Zn phản ứng với dung dịch HNO3 đặc tạo
ra khí NO2. Tổng các hệ số các chất tham gia
trong phương trình phản ứng này bằng

A. 10
B. 5
C. 6
D. 8

Câu 3. Cho 6,5g Zn tác dụng hết với dung dịch
HNO3 đặc tạo ra khí NO2 duy nhất. Thể tích khí
NO2 thu được là

A. 1,12 lít
B. 5,6 lít

C. 2,24 lít
D. 4,48 lít

Câu 4.

Cho 8,1g Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch
HNO3 dư tạo ra V lít khí NO (đktc). Xác định V?

A. 6,72
B. 3,36
C. 1,12
D. 4,48

Câu 5. Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong
dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với
H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là

A. NO và Mg.
B. NO2 và Al.

C. N2O và Al.
D. N2O và Fe.

Trung Nguyen
5 tháng 11 2020 lúc 23:47

Câu 5: C

Giải thích

Từ gt=>14x+16y=44=>x=2,y=1

Khi đó khí ta thu được là N2O

Giả sử số oxi hóa của M là n và có khối lượng mol là m

Ta có:

\(\begin{matrix}M\rightarrow M^{+n}+ne\\2N^{+5}+8e\rightarrow2N^{+2}\end{matrix}\)

Theo định luật bảo toàn electron ta có:

\(n\cdot n_M=8\cdot n_{N_2O}=8\cdot\frac{940,8\cdot10^{-3}}{22,4}=0,336\)

\(n\cdot\frac{3,024}{m}=0,336\)

\(\frac{n}{m}=\frac{1}{9}\rightarrow m=9n\)

Tìm được n=3 và m=27(Al)

Vậy kim loại M là Al ->C

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
CHANNANGAMI
Xem chi tiết
nguyễn ngọc thúy vi
Xem chi tiết
Nhân Trần
Xem chi tiết
Yến Đặng
Xem chi tiết
CHANNANGAMI
Xem chi tiết
CHANNANGAMI
Xem chi tiết
CHANNANGAMI
Xem chi tiết
Trà Thảo Dược
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thu Huyen
Xem chi tiết
Nguyên Huy
Xem chi tiết