Bài 6 : Tôn sư trọng đạo

linhtrancse30

Câu 1: Em đã và sẽ làm gì để tỏ lòng kính trọng và biết ơn đối với thầy cô giáo

蝴蝶石蒜
31 tháng 10 2020 lúc 23:00

Ơ =|

Cái này tuỳ tâm tuỳ người thôi mà bạn, có thể chỉ cần chăm chỉ làm đủ bài tập, thực hiện yêu cầu và ngoan ngoãn lễ phép với giáo viên là được rồi. Cũng có thể vào những ngày kỉ niệm như 20/11 hoặc sinh nhật thì hát tặng giáo viên một bài hát hoặc tặng những món quà nho nhỏ là đủ rồi.

Cái này sao lại cần phải đi hỏi nhỉ =)))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
huy89 phanhuy
1 tháng 11 2020 lúc 19:17

Bồng bồng mẹ bế con sang
Đò dọc quan cấm, đò ngang không chèo
Muốn sang thì bắc Cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy


Hai câu trên rõ ra lời ru con - lời ca dao yêu thương, ngậm ngùi, kể lể. Mẹ bồng con đi dọc bờ sông vắng. Muốn sang sông nhưng: "Đò dọc quan cấm, đò ngang không chèo". Mẹ than cùng con, mẹ than đời mẹ. Giọng giãi bày, nghẹn ngào, ấm ức.

Hai câu dưới, hiển nhiên là tục ngữ nối theo, kết tinh bao trải nghiệm đắng cay suốt cuộc đời nổi nênh của mẹ. Có người hiểu câu 3: muốn sang trọng thì bắc cầu đẹp (lộng lẫy). Một số ý kiến khác: muốn sang (qua) sông thì phải bắc (làm) cầu để qua. Đặt trong vǎn mạch cả 4 câu. Chúng tôi nghiêng về cách kiểu thứ 2. Từ "sang" (động từ ) ở câu này đồng nghĩa cùng loại với từ "sang" trong câu đầu. Bởi mơ ước suốt đời của rmẹ là đứa con được sang bờ bên kia, vượt thoát dòng sông mênh mông đói nghèo, dốt nát.

......

Đó là lời bà mẹ Việt Nam nghèo, đảm đang, đặt cả niềm tin vào vị thế người dạy con mình, dẫu đời bao ngang trái, vẫn kiên dũng bắc cầu cho con qua sông, vượt lên nghèo đói lạc hậu.

Vậy, chỉ còn cách "bắc cầu mà nối", vì "dốt phải đi tìm thầy"! Không nên hiểu "sang" ở đây là "giàu sang" thì bắc "cầu kiều" (đẹp). Đây cũng chẳng phải là chiếc cầu nổi (phù kiều) hoặc trùng lặp ("cầu" - "kiều" chữ Hán). "Cầu Kiều" là chiếc cầu cao ("kiều", tiếng cổ còn có nghĩa là "cao") để cho đò dọc, đò ngang đều qua lại được. Cần phải cao, chắc để con bước lên đường học tập vững vàng.
.....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Nguyen Van Lung
Xem chi tiết
Thu Trang
Xem chi tiết
Trần Đỗ Khánh Ly
Xem chi tiết
7TA8 _02_Minh Châu
Xem chi tiết
Lê Huyền Trang
Xem chi tiết
Thu Hiền
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Dương Nguyễn Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Mỹ Dàng
Xem chi tiết