Bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp

Nguyễn Kiều Anh

Câu 1: Giải các phương trình sau:

a, \(\sqrt{2}sinx-cosx=\sqrt{2}\)

b, sin7x+ \(\sqrt{3}\) cos7x =\(\sqrt{2}\)

c, 5cos2x-12sinx=13

d, sinx+cosx=\(\sqrt{2}\)

e, \(\frac{1+\sqrt{3}}{2\sqrt{2}}\)cosx+ \(\frac{1-\sqrt{3}}{2\sqrt{2}}\)sinx= \(\frac{1}{2}\)

Câu 2: giải các phương trình sau:

a, \(\sqrt{3}\)tanx-6cotx+2\(\sqrt{3}\) - 3=0

b, \(\frac{1-sin2x}{2sinx}\)=sinx

c, \(\sqrt{3}sinx-cosx=1\)

d, \(2sin3x+\sqrt{5}cos3x=3\)

e, sinx(cosx+2sinx)+1=cos2x-2

Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 10 2020 lúc 21:32

a.

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}sinx-\frac{1}{\sqrt{3}}cosx=\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\)

Đặt \(\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}=cosa\) với \(a\in\left(0;\pi\right)\)

\(\Rightarrow sinx.cosa-cosx.sina=cosa\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-a\right)=sin\left(\frac{\pi}{2}-a\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-a=\frac{\pi}{2}-a+k2\pi\\x-a=\frac{\pi}{2}+a+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\\x=\frac{\pi}{2}+2a+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 10 2020 lúc 21:36

b.

\(\frac{1}{2}sin7x+\frac{\sqrt{3}}{2}cos7x=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(7x+\frac{\pi}{3}\right)=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}7x+\frac{\pi}{3}=\frac{\pi}{4}+k2\pi\\7x+\frac{\pi}{3}=\frac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{\pi}{84}+\frac{k2\pi}{7}\\x=\frac{5\pi}{84}+\frac{k2\pi}{7}\end{matrix}\right.\)

c.

\(\Leftrightarrow\frac{5}{13}cos2x-\frac{12}{13}sin2x=1\)

Đặt \(\frac{5}{13}=cosa\) với \(a\in\left(0;\pi\right)\)

\(\Rightarrow cos2x.cosa-sin2x.sina=1\)

\(\Leftrightarrow cos\left(2x+a\right)=1\)

\(\Leftrightarrow2x+a=k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{a}{2}+k\pi\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 10 2020 lúc 21:40

d.

\(\sqrt{2}sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow x+\frac{\pi}{4}=\frac{\pi}{2}+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{4}+k2\pi\)

e.

\(\Leftrightarrow cosx.cos\left(\frac{\pi}{12}\right)-sinx.sin\left(\frac{\pi}{12}\right)=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x+\frac{\pi}{12}\right)=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{\pi}{12}=\frac{\pi}{3}+k2\pi\\x+\frac{\pi}{12}=-\frac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 10 2020 lúc 21:46

2.a.

ĐKXĐ: ...

\(\sqrt{3}tanx-\frac{6}{tanx}+2\sqrt{3}-3=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}tan^2x+\left(2\sqrt{3}-3\right)tanx-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=-2\\tanx=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=arctan\left(-2\right)+k\pi\\x=\frac{\pi}{3}+k\pi\end{matrix}\right.\)

b.

ĐKXĐ: \(x\ne k\pi\)

\(1-sin2x=2sin^2x\)

\(\Leftrightarrow1-2sin^2x-sin2x=0\)

\(\Leftrightarrow cos2x-sin2x=0\)

\(\Leftrightarrow cos\left(2x+\frac{\pi}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow...\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 10 2020 lúc 21:48

c.

\(\frac{\sqrt{3}}{2}sinx-\frac{1}{2}cosx=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\frac{\pi}{6}\right)=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\frac{\pi}{6}=\frac{\pi}{6}+k2\pi\\x-\frac{\pi}{6}=\frac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

d.

\(\frac{2}{3}sin3x+\frac{\sqrt{5}}{3}cos3x=1\)

Đặt \(\frac{2}{3}=cosa\) với \(a\in\left(0;\pi\right)\)

\(\Rightarrow sin3x.cosa+cos3x.sina=1\)

\(\Leftrightarrow sin\left(3x+a\right)=1\)

\(\Leftrightarrow3x+a=\frac{\pi}{2}+k2\pi\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Briona
28 tháng 10 2020 lúc 21:49

Câu 1:

b. \(sin7x+\sqrt{3}cos7x=\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}sin7x+\frac{\sqrt{3}}{2}cos7x=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow cos\frac{\pi}{3}.sin7x+sin\frac{\pi}{3}.cos7x=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(7x+\frac{\pi}{3}\right)=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}7x+\frac{\pi}{3}=\frac{\pi}{4}+k2\pi,k\in Z\\7x+\frac{\pi}{3}=\frac{3}{4}\pi+k2\pi,k\in Z\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{\pi}{84}+k\frac{2}{7}\pi\\x=\frac{5\pi}{84}+k\frac{2}{7}\pi\end{matrix}\right.k\in Z}\)

Vậy....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 10 2020 lúc 21:51

e.

\(\Leftrightarrow sinx.cosx+2sin^2x+3-cos^2x=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}sin2x+1-cos2x+3-\frac{1}{2}\left(1+cos2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow sin2x-3cos2x=-7\)

Do \(1^2+\left(-3\right)^2< \left(-7\right)^2\) nên pt đã cho vô nghiệm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Briona
28 tháng 10 2020 lúc 22:16

c. \(5cos2x-12sinx=13\)

\(\Leftrightarrow5-10sin^2x-12sinx-13=0\)

\(\Leftrightarrow-10sin^2x-12sinx-8=0\)

Phương trình vô nghiệm

Vậy.....

d. \(sinx+cosx=\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\sqrt{2}}.sinx+\frac{1}{\sqrt{2}}cosx=1\)

\(\Leftrightarrow cos\frac{\pi}{4}.sinx+sin\frac{\pi}{4}.cosx=1\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow x+\frac{\pi}{4}=\frac{\pi}{2}+k2\pi,k\in Z\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{4}+k2\pi\)

Vậy....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
M Thiện Nguyễn
Xem chi tiết
lu nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Kiều Anh
Xem chi tiết
Huyen My
Xem chi tiết
lu nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
lu nguyễn
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Điền
Xem chi tiết