Bài 6: Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau

Nguyễn Diệu Nghi

Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. M là điểm thuộc đoạn OA (M khác A, M khác O). Vẽ đường tròn tâm I đường kính BM. Đường trung trực của MA cắt đường tròn (O;R) tại P và Q. Dây PB cắt đường tròn (I) tại E
a) Xác định dạng tứ giác APMQ
b) CMR: M là trực tâm tam giác BPQ
c) Gọi giao điểm của PM và BQ là F. CMR: 4 điểm P,Q,F,E nằm trên cùng một đường tròn
d) Qua E vẽ đường thẳng d vuông góc với EI. CMR: EI đi qua trung điểm của PQ

Hồng Phúc
19 tháng 10 2020 lúc 10:36

a, Vì \(AB\perp PQ\Rightarrow K\) là trung điểm của \(PQ\)

Lại có K là trung điểm AM

\(\Rightarrow\) APMQ là hình bình hành \(\left(1\right)\)

Vì PQ là trung trực của AM \(\Rightarrow AP=PM\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow APMQ\) là hình thoi

b, Ta có \(\widehat{APB}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Vì ​\(APMQ\) là hình thoi nên \(QM//AP\Rightarrow QM\perp BP\) (Tiên đề Euclid)

Từ \(\left\{{}\begin{matrix}BM\perp PQ\\QM\perp BP\end{matrix}\right.\Rightarrow\) M là trực tâm \(\Delta BPQ\)

c, Ta có \(\widehat{MEB}=90^o\) (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Hay \(ME\perp BP\)\(QM\perp BP\Rightarrow Q;M;E\) thẳng hàng \(\Rightarrow\widehat{QEP}=90^o\)

Tương tự ta chứng minh được \(\widehat{PFQ}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{QEP}=\widehat{PFQ}\Rightarrow\) PEFQ nội tiếp

\(\Rightarrow P;Q;F;E\) cùng thuộc đường tròn đường kính PQ

d, Bạn xem lại đề câu này giúp mình:))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồng Phúc
19 tháng 10 2020 lúc 10:36
https://i.imgur.com/G94wYrX.png
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
illumina
Xem chi tiết
Cường Tô văn
Xem chi tiết
ádsdssasads
Xem chi tiết
Phạm Lê Hoàng Bảo 9.3
Xem chi tiết
Kim Tuyền
Xem chi tiết
Thiên Kiều
Xem chi tiết
Phương Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Cường
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết