Chương 1: MỆNH ĐỀ, TẬP HỢP

Lê Anh Ngọc

Xét sự biến thiên của hàm số \(y=x^2+4x-5\)

Nguyễn Ngọc Lộc
6 tháng 10 2020 lúc 19:22

TXĐ : D = R .

- Lấy \(x_1,x_2\in R\) sao cho \(x_1\ne x_2\)

Ta có : \(\frac{y_2-y_1}{x_2-x_1}=\frac{x_2^2+4x_2-5-x_1^2-4x_1+5}{x_2-x_1}\)\(=\frac{x_2^2+4x_2-x_1^2-4x_1}{x_2-x_1}\)

\(=\frac{x_2^2-x_1^2+4x_2-4x_1}{x_2-x_1}=\frac{\left(x_2-x_1\right)\left(x_2+x_1\right)+4\left(x_2-x_1\right)}{x_2-x_1}=x_1+x_2+4\)

\(=1\left(\left(x_1+2\right)+\left(x_2+2\right)\right)\)

Ta thấy : \(x_1,x_2\) thuộc bất kì trên R .

=> \(\left(x_1+2\right),\left(x_2+2\right)\) cùng dấu .

TH1 : \(x_1,x_2< -2\) hay \(x_1,x_2\in\left(-\infty;-2\right)\)

=> \(\left(x_1+2\right)+\left(x_2+2\right)< 0\)

=> Hàm số nghịch biến .

Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left(-\infty;-2\right)\)

TH1 : \(x_1,x_2>-2\) hay \(x_1,x_2\in\left(-2;+\infty\right)\)

=> \(\left(x_1+2\right)+\left(x_2+2\right)>0\)

=> Hàm số đồng biến .

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng \(\left(-2;+\infty\right)\)

Ta có bảng biến thiên của hàm số :

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Chiêm
Xem chi tiết
Lê Anh Ngọc
Xem chi tiết
Anh Pha
Xem chi tiết
Bùi Linh Nhi
Xem chi tiết
Ái Nữ
Xem chi tiết
Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Xí Muội
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
Xem chi tiết