Bài 6. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất

Lai Guan Lin

1. Mũi khoan sâu nhất khoan được vào Trái Đất là bao nhiêu mét?

2. Người ta dùng phương pháp gì để nghiên cứu vật chất bên trong Trái Đất?

3. Chúng ta đang sống ở lớp nào của Trái Đất?

4. Trình bày hiểu biết của em về Thuyết kiến tạo mạc?

Culong12345
22 tháng 9 2020 lúc 10:44

2/

Hiện nay người ta lấy mẫu đá tới độ sâu 150 kilomet để nghiên cứu Muốn nghiên cứu các lớp đá ở sâu trong lòng trái đất, các nhà địa chất dùng phương pháp gián tiếp ( VD: Dùng sóng địa chấn)
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Culong12345
22 tháng 9 2020 lúc 10:45

quan-sat-vu-tru

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Culong12345
22 tháng 9 2020 lúc 10:46

Chúng ta hãy bắt đầu từ mảnh đất có hình chữ “S” diệu kì mà đất nước Việt Nam ta từ bốn nghìn năm Vua Hùng dựng nước và giữ nước cho đến ngày nay đã “oằn lưng” trước những khó khăn để “nở hoa độc lập, kết quả tự do” như ngày hôm nay.

Mảnh đất chữ “S” diệu kì

manh-dat-viet-nam

Đất nước Việt Nam là mảnh đất có hình chữ “S” nằm ven biển

Theo Đại Việt Sử Ký Ngoại Kỷ Toàn Thư, thời Hoàng Đế dựng muôn nước, lấy địa giới Giao Chỉ về phía Tây Nam, xa ngoài đất Bách Việt. Vua Nghiêu sai Hy thị đến ở Nam Giao để định đất Giao Chỉ ở phương Nam. Vua Vũ chia chín châu thì Bách Việt thuộc phần đất châu Dương, Giao Chỉ thuộc về đấy. Từ đời Thành Vương nhà Chu (1063-1026 TCN) mới gọi là Việt Thường thị và tên Việt bắt đầu có từ đấy, tiếp sau đó kỷ Hồng Bàng Thị bắt đầu. Từ bốn nghìn năm trở lại đây, đất nước Việt Nam bắt đầu hình thành từ đất Thăng Long mở rộng vào miền Nam tạo thành hình chữ “S” đặt biệt và diệu kì.

Bán đảo Đông Dương

ban-dao-dong-duong

Việt Nam là một trong các nước thuộc bán đảo Đông Dương và lãnh thổ Việt Nam chạy dọc theo bờ biển phía đông của bán đảo này.

Đông Nam Á

dong-nam-a

Bản đảo Đông Dương thuộc vùng Đông Nam châu Á. Đông Nam Á là chỗ giao nhau của nhiều mảng địa chất có núi lửa và động đất hoạt động mạnh. Các quốc gia của khu vực được chia ra làm hai nhóm chính là Đông Nam Á lục địa và Quần đảo Malaysia.

Châu Á

chau-a

Đông Nam Á là một phần của Châu Á. Châu Á là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới, nơi đây hội tụ nhiều nền văn hoá và lịch sử đậm chất Phương Đông.

Lục địa Á-Âu

luc-dia-a-au

Châu Á nằm trong lục địa Á-Âu hay Lục địa Âu-Á (còn được viết là đại lục Á Âu hay đại lục Âu Á) là một khu vực đất đai rộng lớn, bao gồm châu Âu và châu Á. Phần lớn nằm ở Đông và Bắc bán cầu, lục địa Á Âu có thể được coi là một siêu lục địa, một phần của siêu lục địa lớn hơn là đại lục Phi-Á Âu.

Đông bán cầu

dong-ban-cau

Lục địa Á-Âu nằm ở Đông bán cầu. Đông bán cầu là một từ theo ngành địa lý chỉ khu vực từ kinh tuyến gốc đến kinh tuyến 180o.

Viên bi xanh – Trái đất

vien-bi-xanh

Viên bi xanh – Trái đất hay còn gọi là hành tinh xanh nơi con người chúng ta đang sống.

Tất cả loài người chúng ta đều đang sống trên Trái đất. Trái đất là hành tinh duy nhất thuộc Hệ mặt trời có tồn tại sự sống bởi nó hội tụ được những điều kiện cần thiết cho sự sống. Nó là hành tinh duy nhất có nước ở thể lỏng. Trái đất được bao phủ bằng nước nên vì thế người ta gọi nó là “Hành tinh xanh” và nó cũng được bảo vệ bởi một lớp khí quyển, tạo điều kiện cần thiết cho sự sống.

Cặp đôi hành tinh vĩnh hằng

cap-doi-hanh-tinh

Trái đất là một trong hai hành tinh được gọi là cặp đội hành tinh vĩnh hằng gồm Trái đất và Mặt trăng. Mặt trăng không phải là một hành tinh mà là một vệ tinh của Trái đất nhưng cả hai đã tồn tại bên nhau từ hàng thế kỷ nay nên được gọi là một cặp đôi hành tinh vĩnh hằng.

Nhóm hành tinh vòng trong

nhom-hanh-tinh-vong-trong

Cặp đôi hành tinh này nằm trong nhóm hành tinh vòng trong gồm có 4 hành tinh từ Mặt trời đi ra là: Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái đất, Hoả tinh. Những hành tinh ở vòng trong (tiếng Anh là terrestrial planet) này đều có đặc điểm như nhau là đều có cấu tạo từ đất đá, silicate (gọi là hành tinh đất hoặc hành tinh đá) do ở trong vùng nóng của Mặt trời nên các vật liệu dễ bay hơi hơn đã bay mất chỉ còn lại những thứ có nhiệt độ nóng chảy cao.

Hệ Mặt Trời

he-mat-troi

Hệ Mặt Trời của chúng ta.

Nhóm hành tinh vòng trong chỉ là một phần của Hệ Mặt Trời rộng lớn gồm 8 hành tinh cùng một lượng lớn các vật thể khác gồm các hành tinh lùn (như Diêm Vương Tinh), tiểu hành tinh, sao chổi, bụi và plasma. Tất cả đều quay chung quanh Mặt trời – một ngôi sao, tạo thành một hệ thống hành tinh có Mặt trời là trung tâm.

Đám mây Liên sao Địa phương (Local Interstellar Cloud – LIC)

dam-may-lien-sao-dia-phuong

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Culong12345
22 tháng 9 2020 lúc 10:47

4/

Theo thuyết này, thạch quyển được cấu tạo bởimột số mảng nằm kề nhau. Các mảng này nhẹ, nổi lên trên lớp vật chất quảng dẻo thuộc tầng trên cuả lớp Manti và di chuyển một cách chậm chạp.

Thạch quyển được cấu tạo bởi 7 mảng lớn (mảng Thái Bình Dương, Mảng Ấn Độ – Ô-xtrây-li-a, mảng Âu – Á, mảng Phi, mảng Bắc – Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Nam Cực) và một số mảng nhỏ. Mỗi mảng thường gồm cả phần lục địa và phần đáy đại dương, nhưng có mảng chỉ có phần đại dương như mảng Thái Bình Dương.

Trong khi di chuyển, các mảng có thể xô vào nhau hoặc tách xa nhau. Hoạt động dịch chuyển của một số mảng lớn của vỏ Trái Đất là nguyên nhân sinh các hiện tượng kiến tạo, động đất, núi lửa,…



Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyên Võ
Xem chi tiết
Chu Thị Dương
Xem chi tiết
Nguyễn trung hiếu
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tùng Trần
Xem chi tiết
Kẻ Trộm Phim
Xem chi tiết
trần trang
Xem chi tiết