Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

Minh Thư

Đốt cháy hoàn toàn 5,4g nhôm

a. Tính thể tích oxi phản ứng(đktc)

b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành (bằng 2 cách)

Thảo Phương
11 tháng 9 2020 lúc 19:20

\(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 4Al + 3O2 ----to----> 2Al2O3

Theo PT : \(n_{O_2}=\frac{3}{4}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)

=> VO2 = 0,15. 22,4 = 3,36 (l)

b) Sản phẩm tạo thành : Al2O3

C1 : Theo PT : \(n_{Al_2O_3}=\frac{1}{2}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)

=> m Al2O3 = 0,1 . 102 =10,2 (g)

C2 : m O2 = 0,15 . 32 = 4,8 (g)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

m Al + m O2 = m Al2O3

=> m Al2O3 = 5,4 + 4,8 = 10,2 (g)

Bình luận (0)
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
29 tháng 9 2020 lúc 22:54

a) nAl = \(\frac{5,4}{27}\) = 0,2 (mol)

4Al + 3O2 -to-> 2Al2O3

0,2 0,15 0,1

VO2 = 0,15 * 22,4 = 3,36 (lít)

b) C1: mAl2O3 = 0,1 * 102 = 10,2 (gam)

C2: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mAl2O3 = mAl + mO2 = 5,4 + 0,15 * 32 = 10,2 (gam)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Dương Thành
Xem chi tiết
phạm kim liên
Xem chi tiết
đỗ thìn
Xem chi tiết
Trương Thị Trang Thư
Xem chi tiết
_Banhdayyy_
Xem chi tiết
Lê Hoàng Thảo Nhi
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Trương Thị Trang Thư
Xem chi tiết
Duy Nguyễn
Xem chi tiết