Bài 9 : Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa

Nguyễn thị cẩm liên

Giải thích hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa ở khu vực nội chí tuyến

Phạm Trần Hoàng Anh
30 tháng 8 2020 lúc 14:10

III. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ

- Nguyên nhân: Khi chuyển động, do trục Trái đất nghiêng, nên tùy vị trí của Trái đất trên quỹ đạo mà ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.

* Theo mùa:

- Ở Bắc bán cầu:

Mùa xuân, mùa hạ:

+ Từ 21/3 đến 23/9 ngày dài hơn đêm.
+ Ngày 21/3: mọi nơi ngày bằng đêm = 12 giờ.
+ Ngày 22/6: thời gian ngày dài nhất.

Mùa thu và mùa đông:

+ Từ 23/9 đến 21/3 năm sau: ngày ngắn hơn đêm.
+ Ngày 23/9: mọi nơi ngày bằng đêm = 12 giờ.
+ Ngày 22/12: thời gian ngày ngắn nhất.

- Ở Nam bán cầu thì ngược lại.

* Theo vĩ độ:

+ Ở xích đạo quanh năm ngày bằng đêm.

+ Càng xa Xích đạo thời gian ngày và đêm càng chênh lệch.

+ Tại vòng cực đến cực ngày hoặc đêm bằng 24 giờ.

+ Ở cực: Có 6 tháng ngày và 6 tháng đêm.


HỌC TỐT

Bình luận (0)
ĐỖ CHÍ DŨNG
30 tháng 8 2020 lúc 15:59
- Do trục Trái Đất luôn nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66°33’ nên không trùng với đường sáng tối. => Từ đó sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa ở hai nửa cầu. + Mùa nóng ngày dài đêm ngắn. + Mùa lạnh ngày ngắn đêm dài. -Càng lên vĩ độ cao mức độ chênh lệch giữa ngày và đêm càng lớn - Quanh năm ở xích đạo ngày bằng đêm. - Ngày xuân phân (21/3) và thu phân (23/ 9) là hai ngày duy nhất trên Trái Đất đều có ngày dài bằng đêm .
Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
56-6A1 Trần Thái Vũ
Xem chi tiết
quả sung
Xem chi tiết
Khải Vương
Xem chi tiết
Cù Gia Hân
Xem chi tiết
Khởi My Trần
Xem chi tiết
Đang Thuy Duyen
Xem chi tiết
Cù Gia Hân
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
CCCPIA
Xem chi tiết