Chương I - Căn bậc hai. Căn bậc ba

Kaijo

1,Rút gọn biểu thức sau

a,(\(\sqrt{3}-\sqrt{2}+1\) ).(\(\sqrt{3}-1\) )

b,(0,2\(\sqrt{\left(-10\right)^2.3}\) +2\(\sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{5}\right)^2}\)

c,(\(\sqrt{28}-2\sqrt{14}+\sqrt{7}\) ).\(\sqrt{7}+7\sqrt{8}\)

d,(\(15\sqrt{50}+5\sqrt{200}-3\sqrt{450}\) ):\(\sqrt{10}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2020 lúc 19:49

Bài 1: Rút gọn

a) Ta có: \(\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}+1\right)\cdot\left(\sqrt{3}-1\right)\)

\(=\left(\sqrt{3}+1\right)\cdot\left(\sqrt{3}-1\right)-\sqrt{2}\cdot\left(\sqrt{3}-1\right)\)

\(=3-1-\sqrt{6}+\sqrt{2}\)

\(=2-\sqrt{2}-\sqrt{6}\)

b) Ta có: \(0.2\cdot\sqrt{\left(-10\right)^2\cdot3}+2\cdot\sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{5}\right)^2}\)

\(=0.2\cdot\sqrt{\left(-10\right)^2}\cdot\sqrt{3}+2\cdot\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\)

\(=0.2\cdot10\cdot\sqrt{3}+2\sqrt{5}-2\sqrt{3}\)

\(=2\sqrt{3}+2\sqrt{5}-2\sqrt{3}\)

\(=2\sqrt{5}\)

c) Ta có: \(\left(\sqrt{28}-2\sqrt{14}+\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+7\sqrt{8}\)

\(=\sqrt{196}-2\cdot\sqrt{98}+\sqrt{49}+7\sqrt{8}\)

\(=14-\sqrt{392}+7+\sqrt{392}\)

=21

d) Ta có: \(\left(15\sqrt{50}+5\sqrt{200}-3\sqrt{450}\right):\sqrt{10}\)

\(=15\sqrt{5}+5\sqrt{20}-3\sqrt{45}\)

\(=\sqrt{5}\left(15+5\cdot2-3\cdot3\right)\)

\(=16\sqrt{5}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 7 2020 lúc 19:53

a, \(=\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)-\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-1\right)\)

\(=3-1-\sqrt{6}+\sqrt{2}=2+\sqrt{2}-\sqrt{6}\)

b, \(=\sqrt{300.0,04}+2\left|\sqrt{3}-\sqrt{5}\right|\)

\(=2\sqrt{3}+2\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\)

\(=2\sqrt{3}+2\sqrt{5}-2\sqrt{3}=2\sqrt{5}\)

c, \(=\sqrt{196}-2\sqrt{98}+\sqrt{49}+7\sqrt{8}\)

\(=14-14\sqrt{2}+7+14\sqrt{2}=21\)

d, \(=15\sqrt{5}+5\sqrt{20}-3\sqrt{45}\)

\(=15\sqrt{5}+10\sqrt{5}-9\sqrt{5}=16\sqrt{5}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Quynh Existn
Xem chi tiết
Dương Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Yến
Xem chi tiết
Linh Nguyen
Xem chi tiết
Trần Thị Tú Anh 8B
Xem chi tiết
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Ly Ly
Xem chi tiết
Ly Ly
Xem chi tiết
Ly Ly
Xem chi tiết