Chương 6: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC

Trần Thị Vân Anh

chứng minh Q ko phụ thuộc vào x

P= sin2x + sin2\(\left(\frac{2\pi}{3}+x\right)\) + sin2 \(\left(\frac{2\pi}{3}-x\right)\)

help me

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 6 2020 lúc 12:09

\(P=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}cos2x+\frac{1}{2}-\frac{1}{2}cos\left(\frac{4\pi}{3}+2x\right)+\frac{1}{2}-\frac{1}{2}cos\left(\frac{4\pi}{3}-2x\right)\)

\(=\frac{3}{2}-\frac{1}{2}cos2x-\frac{1}{2}\left[cos\left(\frac{4\pi}{3}+2x\right)+cos\left(\frac{4\pi}{3}-2x\right)\right]\)

\(=\frac{3}{2}-\frac{1}{2}cos2x+cos2x.cos\frac{4\pi}{3}\)

\(=\frac{3}{2}-\frac{1}{2}cos2x-\frac{1}{2}cos2x\)

\(=\frac{3}{2}-cos2x\)

Đề bài ko đúng, biểu thức trên vẫn phụ thuộc vào biến x

Bạn có thể kiểm chứng ngay biểu thức ban đầu (chưa rút gọn) bằng 2 giá trị x khác nhau

Với \(x=\frac{\pi}{6}\) cho kết quả \(P=\frac{9}{4}\)

Với \(x=\frac{\pi}{2}\) cho kết quả \(P=\frac{3}{2}\)

Nếu biểu thức ko phụ thuộc x thì phải luôn cho kết quả giống nhau dù x bằng bao nhiêu

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Mai Chi
Xem chi tiết
Đạt
Xem chi tiết
A Lan
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyen ANhh
Xem chi tiết
Bảo Ken
Xem chi tiết
Wind
Xem chi tiết
quangduy
Xem chi tiết
Trần Đình Đức
Xem chi tiết