Chương III- Quang học

đoàn thị trúc
Xem chi tiết
Nhan Nhược Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
13 tháng 10 2016 lúc 15:23

Ta có: chiều cao của người đó là AB'
Gọi t là thời gian đi B->B'
v là vận tốc chuyển động trong thời gian t thì BB'=v.t
Gọi quãng đường đi B->B'' là x.

Ta có:
\(\Delta AB'B''\) đồng dạng với \(\Delta SBB''\)
\(\Leftrightarrow \dfrac{AB'}{SB} = \dfrac{B'B"}{BB'' }\)
\(\Leftrightarrow \dfrac{h}{H} = \dfrac{B'B"}{x } \)

\(\Leftrightarrow B'B" = \dfrac{h.x}{H}\)
BB" = BB' + B'B"
\(\Leftrightarrow x = v.t + \dfrac{h.x}{H}\)
\(\Leftrightarrow Hx = H.v.t + h.x\) ( nhân cả 2 vế cho H)
\(\Leftrightarrow Hx - h.x = H.v.t \)
\(\Leftrightarrow x( H-h) = H.v.t\)
\(\Leftrightarrow x = \dfrac{H.v.t}{h-x}(*)\)
\(v' = \dfrac{BB"}{t}\)
Từ (*). Ta có:
\(v' =\dfrac{BB"}{t} = \dfrac{H.v.t}{h-x} : t = \dfrac{H.v}{H-h}\)
Vậy vận tốc chuyển động của bóng của đỉnh đầu là

\(\dfrac{H.v}{H-h}\) 
Bình luận (3)
hải nguyễn văn
4 tháng 9 2016 lúc 20:41

delta v =H/ (H-h) .v

Bình luận (0)
Nguyễn Cảnh DŨng
20 tháng 4 2022 lúc 20:53

Ta có: chiều cao của người đó là AB'
Gọi t là thời gian đi B->B'
v là vận tốc chuyển động trong thời gian t thì BB'=v.t
Gọi quãng đường đi B->B'' là x.

Ta có:
ΔAB′B′′ΔAB′B″ đồng dạng với ΔSBB′′ΔSBB″
⇔hH=B′B"x⇔hH=B′B"x

⇔x=v.t+h.xH⇔x=v.t+h.xH
⇔Hx=H.v.t+h.x⇔Hx=H.v.t+h.x ( nhân cả 2 vế cho H)
⇔Hx−h.x=H.v.t⇔Hx−h.x=H.v.t
⇔x(H−h)=H.v.t⇔x(H−h)=H.v.t
v′=BB"tv′=BB"t
Từ (*). Ta có:
H.vH−hH.vH−h 

Bình luận (0)
Mai Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
29 tháng 4 2016 lúc 19:52

- Hiện tượng phản xạ ánh sáng: 
+ Là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt đến mặt phân cách thì bị hắt lại theo môi trường trong suốt cũ. 
+ Góc phản xạ bằng góc tới. 
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: 
+ Là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách. 
+ Góc khúc xạ không bằng góc tới.

Bình luận (0)
Sky SơnTùng
29 tháng 4 2016 lúc 19:57

Phân biệt các hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng:

 Hiện tượng phản xạ ánh sáng:

  +Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môt trường trong suốt thì bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ 

  +Góc phản xạ bằng góc tới

 Hiện tượng khúc xạ:  

 +Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môt trường trong suốt bị gãy khúc tại đó và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai

  +Góc phản xạ không bằng góc tới

Bình luận (0)
Hà Thùy Dương
29 tháng 4 2016 lúc 19:49

Khúc xạ là hiện tượng ánh sáng xuyên qua môi trường trong suốt và bị lệch phương truyền.

Phản xạ là hiện tượng ánh sáng bị dội ngược lại khi gặp mặt gương.

Bình luận (0)
Trần Việt Hưng
Xem chi tiết
Cao Thương
Xem chi tiết
Vũ Dự
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Linh
11 tháng 9 2016 lúc 16:19

 hình vẽ đâu bn

Bình luận (0)
Tiến Đạt
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
25 tháng 8 2016 lúc 9:39

Do ảnh cùng chiều với vật ,ảnh bé hơn vật (2cm < 6cm) nên đây là thấu kính phân kỳ.
*Tóm tắt :AB =6cm ;A'B' =2cm ;AA' =20cm
*Hình :

Hỏi đáp Vật lý

Ta có tam giác ABO đồng dạng với tam giác A'B'O nên:

\(\frac{OA}{OA'}=\frac{AB}{A'B'}\)

\(\Rightarrow\frac{OA}{OA'}=\frac{6}{2}=3\)

mà OA' =OA - AA'

\(\Rightarrow\frac{OA}{OA-AA'}=3\)

\(\Rightarrow\frac{OA}{OA-20}=3\)

\(\Rightarrow OA=30cm\)

\(\Rightarrow OA'=AO-AA'=10\left(cm\right)\)

Ta có tam giác OIF đồng dạng với tam giác A'B'F nên:

\(\frac{OI}{A'B'}=\frac{OF}{A'F}\)

mà OI = AB ;A'F = OF -OA'

\(\Rightarrow\frac{AB}{A'B'}=\frac{OF}{OF-OA'}\).\(\Rightarrow3=\frac{OF}{OF-10}\)

\(\Rightarrow OF=15\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
trương quang kiet
Xem chi tiết
ongtho
29 tháng 11 2015 lúc 21:24

Ủa, sao đang vật lý 12 giờ lại nhẩy sang vật lý 11 vậy bạn?

Bình luận (0)
trương quang kiet
30 tháng 11 2015 lúc 20:46

dang on thi HSG

 

Bình luận (0)
phantuananh
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
13 tháng 2 2016 lúc 22:54

a) Vẽ hình

O A B B' A' F K

Từ hình vẽ ta thấy: Ảnh là ảnh ảo, lớn hơn vật.

Chứng minh bằng hình học:

Gọi f là tiêu cự, là khoảng cách từ tiêu điểm F đến O. 

d là khoảng cách từ vật đến O

d' là khoảng cách từ ảnh đến O

Ta có: 

- Tam giác AOB đồng dạng với A'OB' \(\Rightarrow \dfrac{OB}{OB'}=\dfrac{AB}{A'B'}\)(1)

- Tam giác KFO đồng dạng với A'FB' \(\Rightarrow \dfrac{OF}{B'F'}=\dfrac{OK}{A'B'}\)

Mà \(OK=AB\)

\(\Rightarrow \dfrac{OF}{B'F'}=\dfrac{OB}{OB'}\Rightarrow \dfrac{f}{d'+f}=\dfrac{d}{d'}\Rightarrow d'f=dd'+df\Rightarrow d'(f-d)=df\Rightarrow d'=\dfrac{df}{f-d}\) (2)

Từ (1) ta có: \(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{d'}{d}\)

Thế d' ở (2) vào ta có: \(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{f}{f-d}\)

Vì \(d< f\) nên \(\dfrac{f}{f-d} > 1 \Rightarrow \dfrac{A'B'}{AB}> 1\)

Do đó, ảnh lớn hơn vật.

Các câu khác, bạn vẽ hình và chứng minh tương tự nhé.

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
13 tháng 2 2016 lúc 22:27

Bạn vẽ hình ra, rồi dùng mấy định lý tam giác đồng dạng để chứng minh.

 

Bình luận (0)
Phạm Thanh Trà
Xem chi tiết