Chương III- Quang học

Đoàn Thị Linh Chi
Xem chi tiết
Phí Taif Minh
3 tháng 2 2017 lúc 21:48

1 D

2 D

3 A

Bình luận (0)
Alecsender Tư
7 tháng 3 2017 lúc 18:08

d d a

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Hương
12 tháng 3 2017 lúc 20:05

1 D

2 A

3A

Bình luận (0)
Nhân Trần
Xem chi tiết
Alecsender Tư
7 tháng 3 2017 lúc 18:09

đơn giản chuột ko bít quay gương

bài hay đó

Bình luận (0)
Đinh Thị Hồng Tươi
Xem chi tiết
Vũ Khánh Linh
15 tháng 1 2017 lúc 2:28

Ta có , cho rằng chất này đã được chọn trước và chiều dài của dây không đổi, muốn giảm điện trở của dây dẫn thì phải tăng S, tức là dùng dây có thiết diện lớn, trọng lượng lớn, đắt tiền, dễ gãy, hệ thống cột điện phải lớn. Tốn phí của việc tăng thiết diện S của dây dẫn còn lớn hơn giá trị điện năng bị hao tụt đi

Bình luận (1)
Lê Thị Ánh Thuận
Xem chi tiết
Họ Phạm
4 tháng 12 2016 lúc 7:20

vì khi cây non mới trồn khi tiếp nhận ánh sáng quá nhiều cây sẽ bị bay hơi nước nhanh hơn( các bộ phận chưa HĐ được tối đa và hiệu quả) dẫn tới héo khô
khi cây đã lớn các bộ phận làm việc hiệu quả giữ được hơi nước hơn vì vậy ko cần che nữa

Bình luận (1)
Nguyễn Vân Nhi
20 tháng 12 2016 lúc 22:02

- Vì theo môn vật lí, trồng cây theo hàng, lối để cho các cây đều nhận được á/sáng bằng nhau, không phải tranh giành nhau.

- Vì á/sáng quá mạnh sẽ làm hư tổn bề mặt lá của cây và vì a/sáng quá mạnh sẽ làm cho cây non thiếu nước dẫn đến bị chết.

 

Bình luận (1)
Hà Anh Yoki
Xem chi tiết
Pemeosukieu
1 tháng 1 2017 lúc 18:07

Quang là cái j z pn

Bình luận (0)
VL (Vật Lý)
Xem chi tiết
Sáng
29 tháng 11 2016 lúc 16:19

a) Từ S tới I (trong không khí), ánh sáng truyền theo đường thẳng

b) Từ I tới K (trong nước), ánh sáng truyền theo đường thẳng

c) Từ S đến mặt phân cách, ánh sáng truyền thẳng, bị gãy khúc tại mặt phân cách, rồi lại truyền thẳng đến K.

Học tốt nhé.

Bình luận (0)
Phương Nguyễn Thu
Xem chi tiết
Etherious Natsu Dragneel
19 tháng 11 2016 lúc 16:53

bình thường mặt trời có màu vàng, nhưng vào lúc bình minh hoặc lúc hoàng hôn, mặt trời lại có màu đỏ da cam. Hiện tượng này là do khí quyển đã "nhuộm" đỏ mặt trời đấy.

Như em đã biết, bao bọc xung quanh trái đất là một tầng khí quyển rất dầy. Tuy khí quyển trong suốt, không màu nhưng trong khí quyển có vô số các hạt phân tử thể khí, cát bụi và những hạt nước nhỏ li ti. Chính những "hạt nhỏ li ti" đó đã tán xạ một phần ánh sáng mặt trời hoặc phản chiếu lại mặt trời. Trong 7 loại tia màu của ánh sáng mặt trời, mỗi loại có tính chất khác nhau, ví dụ cường độ của các màu vàng, xanh thẫm, xanh lam, chàm, tím tương đối yếu.

Khi chúng gặp các hạt nhỏ li ti trong không khí liền bị chặn lại một phần và chiếu chệch sang hướng khác. Ánh sáng mặt trời xuyên qua tầng khí quyển càng dầy những tia sáng đó càng bị ngăn chặn lại nhiều. Còn những tia màu đỏ và màu da cam khá "kiên cường" chúng có thể xuyên qua các chướng ngại vật trong khí quyển và chiếu thẳng xuống mặt đất.

Buổi sáng sớm và lúc hoàng hôn, ánh mặt trời chiếu chếch xuống mặt đất nên phải xuyên qua bầu khí quyển dầy hơn bình thường. Trên đường đi đến trái đất, các tia sáng màu vàng, xanh thẫm, xanh nhạt, chàm, tím hầu như­ đều bị chặn lại, chỉ còn tia sáng màu đỏ và màu da cam chiếu tới mặt đất. Bởi vậy, ta nhìn mặt trời lúc đó có màu đỏ da cam.

Bình luận (0)
Phuc Le
Xem chi tiết
Trần Văn Nhâm
Xem chi tiết
Lê Yến Nhi
9 tháng 11 2016 lúc 22:21

Các vật như gỗ, giấy không tự phát ra ánh sáng cingx như không thể phản chiếu lại ánh sáng do ánh sáng khi chiếu vào bị nó hấp thụ nên ta nhìn vào những vật này thì không bị chói mắt. Còn những vật làm bằng kim loại là vật dụng có ánh kim và có thể phản chiếu ánh sáng nên gây chói mắt.

1 tick nếu thấy đúng nhé. Thanks bạn !♥♥♥

Bình luận (0)
Trần Thị Khánh Huyền
16 tháng 11 2016 lúc 18:36

Lê Yến Nhi mk cảm ơn bạn nha vì mk cũng đang tìm câu đó kết bạn vs mk nha

Bình luận (0)
Trần Văn Nhâm
Xem chi tiết
Hàn Thiên Tử
7 tháng 11 2016 lúc 22:44

do phản xạ ánh sáng

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
8 tháng 11 2016 lúc 0:08

do hiện tượng phản quang

Bình luận (0)