Chương III- Quang học

Ngô Thị  Huyền Trang
Xem chi tiết
Ái Nữ
5 tháng 4 2018 lúc 12:48

Giải:

Vì ảnh của tất cả các vật nằm trước thấu kính phân kì đều là ảnh ảo nằm trong khoảng từ tiêu điểm đến quang tâm của thấu kính, nên tiêu cự của thấu kính phân kì này là:

\(76-12=64\)(cm)

Vậy: Tiêu cực của thấu kính phân kì là 64 cm

Bình luận (0)
Ngô Thị  Huyền Trang
5 tháng 4 2018 lúc 10:35

thanghoa64

Bình luận (0)
Đào Thùy Trang
Xem chi tiết
tran quoc hoi
14 tháng 4 2017 lúc 18:54

tác dụng của tấm lọc màu:hấp thụ các ánh sáng có màu khác nó và cho ánh sáng cùng màu với nó đi qua(vì nó chỉ hấp thụ rất ít ánh sáng cùng màu)

Bình luận (0)
Trung Đức
Xem chi tiết
Ngọc Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ánh
1 tháng 5 2018 lúc 15:09

b)

\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{n_1}{n_2}\) <=>\(\dfrac{220}{U_2}=\dfrac{300}{1200}\) <=> U2= 880(J)

Bình luận (0)
stin zin
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
11 tháng 4 2017 lúc 12:46

a) tự làm lấy.

b) Xét \(\Delta OAB~\Delta OA'B'\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{OA}{OA'}=\dfrac{AB}{A'B'}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{d}{d'}=\dfrac{h}{h'}\) \((1)\)

Xét \(\Delta F'OI~\Delta F'A'B'\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{F'O}{F'A'}=\dfrac{OI}{A'B'}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{F'O}{OA'-O'F'}=\dfrac{AB}{A'B'}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{f}{d'-f}=\dfrac{h}{h'}\) \((2)\)

Từ (I) và (II) \(\Rightarrow\dfrac{d}{d'}=\dfrac{f}{d'-f}\)

\(\Leftrightarrow dd'-df=d'f\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{f}-\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{d}\)

\(\Leftrightarrow d'=\dfrac{df}{d-f}=\dfrac{30.20}{30-20}=60\left(cm\right)\)

Từ (I), ta có: \(\dfrac{d}{d'}=\dfrac{h}{h'}\)

\(\Rightarrow h'=\dfrac{d'h}{d}=\dfrac{60.4}{30}=8\left(cm\right)\)

Có gấp cũng vậy thôi nhé! :))

Bình luận (2)
Hà Anh Thảo
9 tháng 4 2017 lúc 13:55

chiều cao h' của ảnh: 8 cm

khoảng cách d' từ ảnh đến thấu kính: 60 cm

Bình luận (5)
Huy Mạnh
Xem chi tiết
Huy Mạnh
29 tháng 4 2018 lúc 9:48

Quang học lớp 9

Bình luận (0)
Huy Mạnh
29 tháng 4 2018 lúc 9:49

Giúp e với

Bình luận (0)
hồ bảo thành
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
31 tháng 5 2016 lúc 15:57

1/ a) + Ban ngày lá cây thường có màu xanh vì chúng tán xạ tốt ánh sáng xanh trong chùm sáng trắng của mặt trời.
+ Trong đêm tối, ta thấy chúng có màu đen vì không có ánh sáng chiếu đến chúng và chúng không có gì để tán xạ.
b) Khi quan sát các váng dầu mỡ trên mặt nước, bong bóng xà phòng hay cầu vồng, ta thấy chúng có nhiều màu sắc khác nhau bởi vì chùm ánh sang trắng của mặt trời chiếu tới chúng bị phân tích thành nhiều chùm sáng màu khác nhau.

 

Bình luận (0)
Sky SơnTùng
31 tháng 5 2016 lúc 16:11

2 /a)

A B I O A' B' F

- Tính chất của ảnh:
+ Là ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.

b)

- Xét \(\Delta\)ABO ~ \(\Delta\)A’B’O ta có

\(\frac{A'B'}{AB}=\frac{OA'}{OA}\left(1\right)\)

- Xét \(\Delta\)A’B’F’ ~ \(\Delta\)OIF’ ta có:

\(\frac{A'B'}{OI}=\frac{A'B'}{AB}=\frac{A'F'}{OF'}=\frac{OA'-OF'}{OF'}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra:

\(\frac{OA}{OA'}=\frac{OA'-OF'}{OF'}\)

OA’.OF’ = OA. (OA’ – OF’)
12.OA’ = 18.OA’ – 216
6.OA’ = 216
OA’ = 36 cm
Thay OA’ = 16 cm vào (1) ta được: A’B’ = 4cm

Bình luận (0)
Hai Ha Duong
Xem chi tiết
Ngọc Thư
Xem chi tiết
Xin Lỗi 1 Tình Yêu
15 tháng 11 2019 lúc 11:58

Cầu vồnghiện tượng quang học thiên nhiên mà hầu như ai trong chúng ta đều từng được chiêm ngưỡng.Cầu vồng bản chất là sự tán sắc ánh sáng Mặt trời khi khúc xạ và phản xạ qua các giọt nước mưa. Cầu vồng thực ra có rất nhiều màu sắc, trong đó có 7 màu nổi bật là đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Thư
Xem chi tiết