Chương I- Quang học

ncjocsnoev
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
29 tháng 12 2016 lúc 10:52

Câu 1:

Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi

· Mặt Trời bị Trái Đất che khuất.

· Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.

· Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất.

· Trái Đất đi vào vùng phía sau Mặt Trăng.

Câu 2:

Ta nhìn thấy trời đang nắng ngoài cánh đồng khi

· Mặt Trời chiếu ánh sáng thẳng vào cánh đồng.

· cánh đồng hắt ánh sáng Mặt Trời vào mắt ta.

· mắt hướng ra phía cánh đồng.

· cánh đồng nằm trong vùng có ánh sáng.

Câu 3:

Trường hợp có hiện tượng gây ô nhiễm tiếng ồn là

· tiếng sóng biển vỗ vào bờ.

· tiếng máy nổ hoạt động giữa buổi trưa.

· nghe nhạc trong phòng kín.

· xem vô tuyến truyền hình.

Câu 4:

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ta có thể nghe rõ tiếng vang?

· Nói to trong phòng học.

· Nói to trong phòng tắm đóng kín cửa.

· Nói to khi đứng trên chiếc tàu ngoài khơi.

· Nói to trong những hang động lớn.

Câu 5:

Vật nào dưới đây không phát ra âm?

· Đàn organ chưa nối với nguồn điện.

· Cái chiêng mà người nghệ sĩ đang đánh.

· Cái kèn mà người nghệ sĩ đang thổi.

· Cây sáo mà người nghệ sĩ đang thổi.

Câu 6:

Ánh sáng truyền đi trong chân không với vận tốc gần bằng

· 1080 triệu km/h.

· 10,8 triệu km/h.

· 1,08 triệu km/h.

· 108 triệu km/h.

Câu 7:

Chiếu một tia sáng tới hợp với gương phẳng một góc , thu được một tia phản xạ hướng thẳng đứng lên trên. Khi đó, góc hợp bởi giữa mặt gương và phương thẳng đứng bằng

·

·

·

·

Câu 8:

Ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gương phẳng vì

· mắt ta chiếu sáng đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

· có ánh sáng từ vật đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

· có ánh sáng truyền từ vật đến gương và phản xạ đến mắt ta.

· có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt ta.

Câu 9:

Hai gương phẳng hợp với nhau một góc . Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương thu được tia phản xạ theo hướng IJ. Để tia phản xạ IJ song song với gương thứ hai thì góc tới gương có giá trị bằng.

·

·

·

·

Câu 10:

Đặt ngọn nến cao 15 cm trước gương cầu lồi, ảnh của ngọn nến quan sát được trong gương là

· ảnh ảo, bằng 15 cm.

· ảnh ảo, nhỏ hơn 15 cm.

· ảnh ảo, bằng 30cm.

· ảnh ảo, lớn hơn 15cm.

Bình luận (0)
Phan Thị Mỹ Hòa
9 tháng 3 2017 lúc 14:25

trời ạ,khùng hay sao mà phải đưa ra câu hỏi dài ơi là dài vậy hảaaaaaaa?????!!!!!bucqua

Bình luận (0)
Phan Văn Trung
16 tháng 5 2017 lúc 20:15

Câu 1:

Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi

· Mặt Trời bị Trái Đất che khuất.

· Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.

· Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất.

· Trái Đất đi vào vùng phía sau Mặt Trăng.

Câu 2:

Ta nhìn thấy trời đang nắng ngoài cánh đồng khi

· Mặt Trời chiếu ánh sáng thẳng vào cánh đồng.

· cánh đồng hắt ánh sáng Mặt Trời vào mắt ta.

· mắt hướng ra phía cánh đồng.

· cánh đồng nằm trong vùng có ánh sáng.

Câu 3:

Trường hợp có hiện tượng gây ô nhiễm tiếng ồn là

· tiếng sóng biển vỗ vào bờ.

· tiếng máy nổ hoạt động giữa buổi trưa.

· nghe nhạc trong phòng kín.

· xem vô tuyến truyền hình.

Câu 4:

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ta có thể nghe rõ tiếng vang?

· Nói to trong phòng học.

· Nói to trong phòng tắm đóng kín cửa.

· Nói to khi đứng trên chiếc tàu ngoài khơi.

· Nói to trong những hang động lớn.

Câu 5:

Vật nào dưới đây không phát ra âm?

· Đàn organ chưa nối với nguồn điện.

· Cái chiêng mà người nghệ sĩ đang đánh.

· Cái kèn mà người nghệ sĩ đang thổi.

· Cây sáo mà người nghệ sĩ đang thổi.

Bình luận (0)
ncjocsnoev
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
29 tháng 12 2016 lúc 10:56

Câu 1:

Đặt một chiếc bút chì như thế nào trước gương phẳng để thu được ảnh của nó song song, cùng chiều với vật?

· vuông góc với mặt gương.

· song song với mặt gương.

· hợp với gương một góc .

· hợp với gương một góc .

Câu 2:

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ta có thể nghe rõ tiếng vang?

· Nói to trong phòng học.

· Nói to trong phòng tắm đóng kín cửa.

· Nói to khi đứng trên chiếc tàu ngoài khơi.

· Nói to trong những hang động lớn.

Câu 3:

Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi

· âm phản xạ gặp vật cản.

· âm phản xạ đến tai ta trước âm phát ra.

· âm phát ra đến tai ta trước âm phản xạ.

· âm phát ra và âm phản xạ đến tai ta cùng một lúc.

Câu 4:

Ánh sáng truyền qua được vật nào?

· bức tường gạch.

· cửa gỗ.

· gương phẳng.

· tấm thủy tinh.

Câu 5:

Ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gương phẳng vì

· mắt ta chiếu sáng đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

· có ánh sáng từ vật đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

· có ánh sáng truyền từ vật đến gương và phản xạ đến mắt ta.

· có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt ta.

Câu 6:

Vật nào dưới đây không phát ra âm?

· Đàn organ chưa nối với nguồn điện.

· Cái chiêng mà người nghệ sĩ đang đánh.

· Cái kèn mà người nghệ sĩ đang thổi.

· Cây sáo mà người nghệ sĩ đang thổi.

Câu 7:

Kết luận nào dưới đây không đúng?

· Các vật mềm, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm rất kém.

· Tấm xốp là vật có khả năng phản xạ âm tốt.

· Các vật cứng, có bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt.

· Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây.

Câu 8:

Trong 1,5 phút, một lá thép thực hiện được 1800 dao động. Tần số dao động của lá thép là

· 200 Hz.

· 1200 Hz.

· 20 Hz.

· 30 Hz.

Câu 9:

Hai gương phẳng đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau. Giữa hai gương đặt một ngọn nến, biết khoảng giữa hai ảnh thứ nhất của ngọn nến qua hai gương , là 15cm. Khoảng cách giữa hai gương là

· 15 cm.

· 30 cm.

· 25 cm.

· 7,5 cm.

Câu 10:

Một người cao 1,65 m đứng trên bờ một hồ nước, bờ hồ cách mặt nước 25 cm. Khi đó, khoảng cách từ đỉnh đầu người đó đến ảnh của nó là

· 1,65 m

· 3,8 m

· 1,9 m

· 3,3 m

Bình luận (1)
ncjocsnoev
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Hiếu
30 tháng 12 2016 lúc 15:05

115

Bình luận (0)
ncjocsnoev
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
29 tháng 12 2016 lúc 10:45

180,035m

Bình luận (0)
Ánh bình minh ban mai
29 tháng 12 2016 lúc 10:54

hihiCậu xem nè, bài này lúc trước tớ cũng bí, nhưng giờ làm được rồi, đáp án với cách làm đây:

Gọi chiều dài ống kim loại là S (m)
Thời gian truyền âm thanh trên thanh kim loại là S : 6100
Thời gian truyền âm thanh trong không khí là: S : 340
Ai âm thanh này cach nhau 0.5 giây:

\(\frac{S}{340}-\frac{S}{6100}=0,5\)

=>\(S.\frac{1}{340}-S.\frac{1}{6100}=0,5\)

\(S.\left(\frac{1}{340}-\frac{1}{6100}\right)=0,5\)

\(S.\frac{72}{25925}=0.5\)

\(=>S=0.5:\frac{72}{25925}=180,035\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

Bình luận (0)
Đặng Trung Kiên
7 tháng 1 2017 lúc 8:32

180,035 m đấy

Bình luận (0)
ncjocsnoev
Xem chi tiết
Ánh bình minh ban mai
29 tháng 12 2016 lúc 10:57

bài này tớ bó tay.com!! Có ai trả lời báo giúp tớ để tớ xem nha!!!

Bình luận (0)
Ánh bình minh ban mai
29 tháng 12 2016 lúc 20:09

yeah, tớ biết rồi, đáp án là 0,825(m)

Bình luận (0)
Nguyen Duc Long
Xem chi tiết
Carolina Trương
31 tháng 12 2016 lúc 23:26

Có nhật thực toàn phần vì:

Khi Mặt trăng nằm ở điểm giữa Mặt trời và Trái đất, Mặt trăng sẽ là vật chắn ánh sáng từ Mặt trời chiếu xuống Trái đất tạo nên hiện tượng Nhật thực. Hiện tượng Nhật thực toàn phần chỉ xảy ra ở vùng " bóng tối" Trên trái đất mà Mặt trăng quét qua.

Chúc bạn học tốt!vui

Bình luận (0)
Thánh Trở Lại
Xem chi tiết
Đặng Trung Kiên
7 tháng 1 2017 lúc 8:38

bởi vì ánh sáng mà đom đóm hay cây nấm tạo ra có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ bên ngoài nên ánh sáng mà đom đóm hay cây nấm tạo ra là ánh sáng lạnh

Bình luận (0)
Phạm Hải Linh
22 tháng 12 2018 lúc 15:32

Là do nhiệt độ ánh sáng của chúng ko cao hơn nhiệt độ của môi trường xung quanhhihi

Bình luận (0)
Lê Ngân
22 tháng 12 2018 lúc 15:39

Theo mình là vì đom đóm hay cây nấm chỉ phát ra ánh sáng chứ không tỏa nhiệt nên được gọi là ánh sáng lạnh (Mình hiểu theo cái tên của nó).

Bình luận (0)
Thánh Trở Lại
Xem chi tiết
Lê Đức Anh
28 tháng 12 2016 lúc 20:27

Màu trắng.

Bình luận (0)
Trương Lê Khanh
29 tháng 12 2016 lúc 16:09

có anh sáng maù trăng, đỏ, xanh lục truyền đên măt ta

Bình luận (0)
Lương Quang Trung
2 tháng 11 2018 lúc 19:31

Ánh sáng trắng đỏ lục

Bình luận (0)
Trần Chiến
Xem chi tiết
Thảo Mai Vũ
17 tháng 1 2017 lúc 21:21

chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ ta thu đc ánh sáng có màu đỏ như của tấm lọc

chiếu chùm sáng đỏ qua tâm lọc đỏ ta thu đc ánh sáng có máu ban đầu

chiếu chùm sáng xanh qua tấm lọc đỏ thì tấm lọc hấp thụ hết ánh sáng xanh nên ta khó nhìn thấy màu

Bình luận (0)
Lương Quang Trung
2 tháng 11 2018 lúc 19:35

- Khi chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc đỏ ta nhân đc ánh sang đỏ vì các ánh sáng còn lại của ánh sáng trắng bị giữ lại

- Khi chiếu chùm sáng đỏ qua tấm lọc đỏ thì tất cả tia sáng trong chum sáng đó đều đi qua tấm lọc đỏ

- Khi chiếu chùm sáng

Bình luận (0)
Lương Quang Trung
2 tháng 11 2018 lúc 19:37

- Khi chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc đỏ ta nhân đc ánh sang đỏ vì các ánh sáng còn lại của ánh sáng trắng bị giữ lại

- Khi chiếu chùm sáng đỏ qua tấm lọc đỏ thì tất cả tia sáng trong chum sáng đó đều đi qua tấm lọc đỏ

- Khi chiếu chùm sáng xanh qua thì tấm lọc đỏ hấp thụ hết nó và ta nhân đc ánh sáng màu đen

Bình luận (0)
Bùi Lê Vy
Xem chi tiết
Trần Khánh Linh
28 tháng 12 2016 lúc 19:53

a)ảnh của tủ qua gương có chiều cao 2.4 m và cách nó 4m

b)người ta xê dịch tủ ra xa 2.8m

Bình luận (0)