Quần thể ngẫu phối

Phạm Thanh Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Tú
19 tháng 7 2018 lúc 13:43

Giao tử mang gen đột biến là a = 10% => giao tử mang gen bình thường là A = 90%

P: 10%a 90% A x 10%a 90%A

F1: 81%AA : 18%Aa : 1%aa

=> tỉ lệ hợp tử mang gen đột biến: 18% + 1% = 19%

Mình có dạy Sinh học 12 trên Youtube (Youtube -> tahava sẽ có video) hy vọng cải thiện được tình hình học Môn Sinh của bạn. Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Trúc Phương Trần
Xem chi tiết
Chuc Riel
13 tháng 10 2017 lúc 9:21
so sánh ss vô tính ss sinh dưỡng ss hữu tính
khái niệm Không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái, con sinh ra từ 1 phần cơ thể mẹ phát triển từ bộ phận sinh dưỡng của cây mẹ Có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái thông qua thụ tinh tạo hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới
cơ sở tế bào học nguyên phân nguyên phân
Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.
đặc điểm di truyền - Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền giống nhau giống cơ thể mẹ,
- Ít đa dạng về mặt di truyền
- Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền giống nhau giống cơ thể mẹ,
- Ít đa dạng về mặt di truyền
- Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền của cả bố và mẹ, có thể xuất hiện tính trạng mới.
- Có sự đa dạng di truyền.
ý nghĩa Tạo các cá thể thích nghi với điều kiện sống ổn định. Tạo các cá thể thích nghi với điều kiện sống ổn định. Tạo ra các cá thể thích nghi tốt hơn với điều kiện sống thay đổi

- trong đó hình thức sinh sản hữu tính là đa dạng nhất.

- vì có sự giảm phân và thụ tinh tạo nhiều biến dị tổ hợp hơn => nhiều cá thể mới

Bình luận (0)
Tuyen Stephanie Hwang
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
7 tháng 12 2016 lúc 12:46

P 0.3AA 0.6Aa 0.1aa

=> A= 0.6 a= 0.4

mà giao tử A có sức sống gấp đôi a nên

A= 0.6/0.8= 3/4 a=1/4

=> AA= (3/4)2= 9/16 Aa= 3/4*1/4*2= 3/8 aa= 1/16

=> 9/16AA : 6/16Aa : 1/16aa

Sức sống của mỗi giao tử là khác nhau nên

AA= 9/16 , Aa= 6/16*0.75= 9/32 , aa= 1/16*0.5= 1/32

TPKG 9/14AA 9/28Aa 1/28aa

=> Tỉ lệ thân thấp là 1/28

Bình luận (3)
Hoa Thiên Lý
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
22 tháng 9 2015 lúc 8:14

Cấu trúc di truyền của quần thể có dạng. DAA+HAa+Raa=1 (1)

Theo bài ra ta có D=9R. Mà quần thể ở trạng thái cân bằng nên DR=(H/2)2

--> 9R2 = (H/2)2 --> H/2=3R --> R= H/6. D=9R=3H/2.

Thay R= H/6 và D=3H/2 vào (1) --> 3H/2+H+H/6=1 --> H= 37,5%

Bình luận (0)
vvvvvvv
27 tháng 12 2015 lúc 19:18

c

Bình luận (0)
vvvvvvv
27 tháng 12 2015 lúc 19:18

c

Bình luận (0)
Phí Gia Phong
Xem chi tiết
ncjocsnoev
31 tháng 5 2016 lúc 15:39

B

Bình luận (0)
Trương Khánh Hồng
31 tháng 5 2016 lúc 15:44

B

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
31 tháng 5 2016 lúc 19:20

B

Bình luận (0)
Phạm Thị Thúy Giang
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
31 tháng 5 2016 lúc 19:17

B

Bình luận (0)